Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 14:12

* CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 2 ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết


* CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 3
), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết

* P2H4 ( H 2 P - PH 2
), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.

* PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình: [ Ne ] 3 s 2 3 p 4
 ), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung.

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 2:03

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 17:54

Tham khảo:

Alkyne có nguyên tử hydrogen linh động, phân tử chứa 4 nguyên tử Carbon là CH≡C−CH2−CH3

PTHH:

CH≡C−CH2−CH3  +  [Ag(NH3)2]OH  →  CAg≡C−CH2−CH3  +   NH4NO3

embe
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Helium

- Xét phân tử Oxygen: mỗi nguyên tử Oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon

johnny
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 17:37

b

B

Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 17:38

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2017 lúc 9:02

D đúng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:04

Lực điện tương tác giữa electron và proton là:

\(F = \frac{{\left| {e.p} \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{4\pi .8,{{85.10}^{ - 12}}{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{21.10^{ - 8}}(N)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:18

(a) Đúng. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 1 amu. Là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay.

(b) Sai. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 1 amu.

(c) Đúng. Khối lượng hạt proton ≈ 1 amu

Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu

⇒ Khối lượng hạt nhân nguyên tử lớn hơn khối lượng lớp vỏ là  \(\dfrac{1}{0,00055}\) ≈ 1818 lần

(d) Sai. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.

Le Minh Triet
Xem chi tiết