Cho a mol P 2 O 5 vào 200ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch chúa 0,15 mol Na 2 HPO 4 và 0,25 mol NaH 2 PO 4 . Giá trị của a và nồng độ mol của NaOH là
A. 0,2 và 2,75M
B. 0,4 và 2,75M.
C. 0,4và 5,5M.
D. 0,2 và 5,5M.
Cho a mol P 2 O 5 vào 200ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch chúa 0,15 mol N a 2 H P O 4 và 0,25 mol N a H 2 P O 4 . Giá trị của a và nồng độ mol của NaOH là
A. a = 0,2 và C M = 2 , 75 M
B. a = 0,4 và C M = 2 , 75 M .
C. a = 0,4và C M = 5 , 5 M .
D. a = 0,2 và C M = 5 , 5 M .
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là
A. 0,100
B. 0,075
C. 0,050
D. 0,125
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là
A. 0,100
B. 0,075
C. 0,050
D. 0,125
Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol ; 0,15 mol . Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
A.0,30
B.0,25
C.0,40
D.0,35
Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol SO42−; 0,15 mol Cl−. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
A. 0,40
B. 0,25
C. 0,35
D. 0,30
Theo DLBT điện tích 3 nAl3++2nFe2+ + nNa+ = 2nSO42- + nCl-
để thu được kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ Tạo hidroxit và không hòa tan kết tủa => nOH- =
3 nAl3++2nFe2+ = 0,3 mol
VNaOH =0,3 l
=>D
Câu 2: (2 điểm) Dung dịch A có chứa 0,1 mol Al3+; 0,15 mol Na+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3- . Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: (2 điểm) Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,15 M và 100 ml dung dịch HCl 0,35 M thu được dung dịch A (bỏ qua sự điện li của nước). Tính pH của dung dịch A. Câu 4: (2 điểm) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là bao nhiêu?
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16)
A. 0,030 và 0,018
B. 0,018 và 0,144
C. 0,180 và 0,030D. 0,030 và 0,180
D. 0,030 và 0,180
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; n B a 2 + = 0,018 mol < n S O 4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> n A l O H 3 = 0,018 mol < 1 3 nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H +
=> n A l 3 + = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
1.Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,9 mol 2. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g 3.Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:
A. 2,479 lít B. 4,958 lít C. 3,719 lít D. 7,437 lít
\(1.3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ a=n_{H_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}\cdot0,9=0,3mol\\ \Rightarrow A\\ 2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.0,4=0,08mol\\ n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,075}{1}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2.dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,075mol\\ m_{\uparrow}=m_{BaSO_4}=0,075.233=16,725g\\ \Rightarrow?:))\\ 3.n_{KOH}=0,2.1=0,2mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{H_2SO_4.pư}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4_4.dư}=0,2-0,1mol\\ H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4.dư}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow A\)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, H C O 3 - , C O 3 2 - và kết quả Z. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau.
- Cho từ từ đến hết phần 1 vào 200ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2 coi tốc độ phản ứng H C O 3 - , C O 3 2 - với H+ bằng nhau.
- Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2O phân li không đáng kể.
Giá trị của m là:
A. 28,58.
B. 25,88.
C. 28,85.
D. 24,55.
Đặt số mol các ion trong ½ dung dịch Y là Na+: x mol;
Ø Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,6M vào ½ dung dịch Y:
Số mol HCl là:
Thứ tự phản ứng:
Sơ đồ phản ứng:
=> b = 0,06 mol
Ø Cho từ từ ½ dung dịch Y vào 200ml dung dịch HCl 0,6M:
Số mol HCl là:
Phương trình ion:
=> Tính theo H+
1/2 Y gồm Na+ : 0,16 mol
=> Y gồm Na+ : 0,32 mol
Ø Xét giai đoạn sục 0,32 mol CO2 vào dung dịch X:
Sơ đồ phản ứng:
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án B