Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Ngọc Tú
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 6 2017 lúc 7:58

d, \(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)

\(\Rightarrow3x-2^4=2.7^4:7^3\)

\(\Rightarrow3x-16=2.7\\ \Rightarrow3x=14+16\\ \Rightarrow3x=30\Rightarrow x=10\)

Vậy.....

e, \(x-\left[42+\left(-28\right)\right]=-8\)

\(\Rightarrow x-14=-8\\ \Rightarrow x=6\)

Vậy.....

g, \(x-7=-5\)

\(\Rightarrow x=-5+7\Rightarrow x=2\)

Vậy.....

h, \(15-5\left(x+4\right)=-12-3\)

\(\Rightarrow15-5x-20=-15\)

\(\Rightarrow-5x=-15-15+20\)

\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\)

Vậy.....

Chúc bạn học tốt!!!

Aki Tsuki
22 tháng 6 2017 lúc 8:01

d/ \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)

\(\Rightarrow3x-16=\dfrac{2\cdot7^4}{7^3}=14\)

\(\Rightarrow3x=14+16=30\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{30}{3}=10\)

e/ Đễ ==> tự lm thì tốt hơn nhé

g/ Đễ ==> tự lm thì tốt hơn nhé

h/ \(15-5\left(x+4\right)=-12-3\)

\(\Rightarrow15-5x-20=-15\)

\(\Rightarrow-5x=-15+20-15=-10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-10}{-5}=2\)

i/ \(\left(7-x\right)-\left(25+7\right)=-25\)

\(\Rightarrow7-x-25-7=-25\)

\(\Rightarrow-x=-25-7+7+25\)

\(\Rightarrow-x=0\Rightarrow x=0\)

k/ \(\left|x+2\right|=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

l/ \(\left|x-3\right|=7-\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=9\\x-3=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-6\end{matrix}\right.\)

m/ \(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\Rightarrow\left|x-5\right|=7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=7\\x-5=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Đức Hiếu
22 tháng 6 2017 lúc 8:04

i, \(\left(7-x\right)-\left(25+7\right)=-25\)

\(\Rightarrow7-x-25-7=-25\)

\(\Rightarrow-x=-25-7+25+7\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy.....

k, \(\left|x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Vậy.....

l, \(\left|x-3\right|=-7-\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-5\)

Với mọi giá trị của \(x\in Z\) ta có:

\(\left|x-3\right|\ge0\)\(-5< 0\) nên không tìm được giá trị nào của x thoả mãn \(\left|x-3\right|=-5\).

Vậy \(x\in\varnothing\)

m, \(\left|x-5\right|=\left|-7\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5=-7\\x-5=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=12\end{matrix}\right.\)

Vậy...,..

Chúc bạn học tốt!!!

pham thi hong khuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 21:34

h: =>7x-21-15+5x=11x-5

=>12x-36=11x-5

hay x=31

l: (x+3)(x-4)=0

=>x+3=0 hoặc x-4=0

=>x=-3 hoặc x=4

i: =>5x-30-2x-6=12

=>3x-36=12

hay x=16

m: =>119+27x=8x52

=>27x=297

hay x=11

phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Hi Hi
5 tháng 1 2019 lúc 17:06

Bài 1: Tính hợp lí:

a) (-2) + 7 + (-12) + 17 + ...+ (-52) + 57

= [(-2) + 7] + [(-12) + 17] +... + [(-52) + 57]

= 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 . 6

= 30

b) (-30) + (-29) +...+ 48 + 49 + 50

= [(-30) + 30] + [(-29) + 29] +...+ 0 + 31 + 32 +...+ 49 + 50

= 0 + 0 +...+ 0 + 31 + 32 +...+ 50

= 0 + {[(50 -31) : 1 + 1] : 2} . (31 + 50)

= 0 + 810

= 810

Bài 2 : Tìm x:

a) 43 + (9 - 21) = 317 - (x + 317)

43 + (-12) = 317 - (x + 317)

31 = 317 - (x + 317)

317 - (x + 317) = 31

x + 317 = 317 - 31

x + 317 = 286

x = 286 - 317

x = -31

b) (15 - 2) + (x - 12) = 7 - (-5 + x)

15 - 2 + x - 12 = 7 + 5 - x

15 - 12 - x + x = 12 - x

15 - 12 = 12 - x

3 = 12 - x

12 - x = 3

x = 12 - 3

x = 9

Triều Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
phạm kim chi
Xem chi tiết
Jeong Soo In
15 tháng 4 2020 lúc 20:07

Bài 1:

Thay x = 2 vào phương trình, ta có:

\(\left(m-5\right).2+6=12\)

\(\Leftrightarrow2m-10+6=12\)

\(\Leftrightarrow2m=16\)

\(\Leftrightarrow m=8\)

Vậy: Để phương trình có nghiệm x = 2 thì m = 8.

Bài 2:

\(\frac{x+5}{20}+\frac{x+3}{22}+\frac{x+8}{17}+\frac{x+10}{15}+\frac{x+15}{10}=-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+25}{20}+\frac{x+25}{22}+\frac{x+25}{17}+\frac{x+25}{15}+\frac{x+25}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+25\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+25=0\left(\text{Vì }\frac{1}{20}+\frac{1}{22}+\frac{1}{17}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-25\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -25.

Chi Khánh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
21 tháng 8 2021 lúc 15:47

Trả lời:

a, \(\left|x\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy x = 5; x = - 5

b, \(\left|x\right|< 2\) ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

c, \(\left|x\right|=-1\)( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

d, \(\left|x\right|=\left|-5\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy x = 5; x = - 5

e, \(\left|x+3\right|=0\)

\(\Rightarrow x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = - 3

f, \(\left|x-1\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy x = 5; x = - 3 

g, \(\left|x-5\right|=10\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=10\\x-5=-10\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = 15; x = - 5

h, \(\left|x+1\right|=-2\) ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

i, \(\left|x+4\right|=5-\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\left|x+4\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=6\\x+4=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}}\)

Vậy x = 2; x = - 10

k, \(\left|x-1\right|=-10-3\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=-13\) ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

l, \(\left|x+2\right|=12+\left(-3\right)+\left|-4\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=12-3+4\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=13\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=13\\x+2=-13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy x = 11; x = - 15

m, \(\left|x+2\right|-12=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}}\)

Vậy x = 9; x = - 13

n, \(135-\left|9-x\right|=-1\)

\(\Rightarrow\left|9-x\right|=136\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=136\\9-x=-136\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-127\\x=145\end{cases}}}\)

Vậy x = - 127; x = 145

o, \(\left|2x+3\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\2x+3=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\x=-8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy x = 1; x = - 4

Khách vãng lai đã xóa
Nga Đỗ Thanh
Xem chi tiết
bui xuan dieu
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
25 tháng 1 2019 lúc 21:00

a) (2x-5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

* Các câu be bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được

* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:

Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0

VD : g) x(x+7)=0

⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0

( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:17

b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)

=>4-3x=7

=>3x=-3

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)

=>7-x=-2

=>x=9

d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)

=>3x=15/8

=>x=5/8

e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)

=>x=-3

g: =>x=0 hoặc x+7=0

=>x=0 hoặc x=-7

h: =>x+12=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-12

k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0

=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)

l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)

Thị Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn