Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 7:45

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2017 lúc 7:28

Chọn C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2018 lúc 17:13

Đáp án C

Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 8 2021 lúc 19:29

a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4

Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.

b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO

 Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu

shanyuan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 17:09

PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{320}{80}=4\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{4\cdot98}{320+480}\cdot100\%=49\%\)

Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 7 2021 lúc 17:11

gì mà 4 mol SO3 lận z

nSO3=4(mol)

PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4

mH2O=480(g) => mddH2SO4=mSO3 + mH2O=800(g)

nH2SO4=nSO3=4(mol) => mH2SO4=392(g)

=> C%ddH2SO4= (392/800).100=49%

=> QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÈ LÈ NÈ

Lê Nguyễn Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 20:13

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển đỏ do HCl dư.

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + 0,1.80 = 20,8 (g)

Lam Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit

d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa

Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 9:04

a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu

pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2

b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam

pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o

c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ

d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

\(b,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: CuO tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh.

\(c,\) Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

\(d,\) Quỳ tím ko đổi màu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 16:48

Chọn đáp án B

Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.

Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 4:01

Chọn đáp án B

Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.

Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

Chọn B