Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ đức hiển
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
11 tháng 8 2015 lúc 14:52

a)Vì M và N thuộc đường tròn tâm A bán kính AB

=> AM=AN=AB

Vì M và N thuộc đường tròn tâm B bán kính BA 

=> BM=BN=BA

Vậy AM=AN=BM=BN=AB

Xét ∆AMB và ∆ANB

AM=AN

BM=BN

AB cạnh chung

Vậy ∆AMB=∆ANB(c.c.c)

b) Vì MA=MB nên M thuộc trung trực của AB

   Vì NA=NB nên N thuộc trung trực của AB

Vậy MN là đường trung trung trực của AB.

Cách vẽ:

B1: Lần lượt lấy A và B làm tâm, ta quay hai cung tròn với bán kính R( Lưu ý R>1/2AB)

Hai cung tròn (A;r) và (B;r) cắt nhay tại hai điểm M và M'

b2: Nối MM' ta được đường trung trực MM' của đoạn thẳng AB.

 

Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 11:01

A B C D E K M I H F

a) Ta thấy ngay do BD, CE là đường cao nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) 

Xét tứ giác AEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) nên AEDC là tứ giác nội tiếp hay A, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

Đường tròn cần tìm là đường tròn đường kính BC, tức là tâm đường tròn là trung điểm J của BC, bán kính là JB.

b) Xét tam giác BEC và tam giác BHM có : 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHM}=90^o\)

Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta BEC\sim\Delta BHM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{BH}=\frac{BC}{BM}\Rightarrow BC.BH=BE.BM\)

Ta có \(BK^2=BD^2=BH.BC=BE.EM\)   mà \(KE\perp BM\Rightarrow\widehat{BKM}=90^o\)

Vậy MK là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.

c) 

Gọi F là giao điểm của CE với đường tròn tâm B.

Do \(BE\perp KF\)nên MB là trung trực của FK.

\(\Rightarrow\widehat{MFB}=\widehat{MKB}=90^o\Rightarrow\)tứ giác MFBH nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MHF}=\widehat{MBF}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF)

Ta cũng có MKHB nội tiếp nên \(\widehat{MHK}=\widehat{MBK}\)

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MBK}\) nên HI là phân giác góc KHF.

Áp dụng tính chất tia phân giác ta có : \(\frac{IK}{IF}=\frac{HK}{HF}\)

Ta có \(HC\perp HI\) nên HC là tia phân giác ngoài của góc KHF.

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF}=\frac{HK}{HF}\)

Vậy nên \(\frac{CK}{CF}=\frac{IK}{IF}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF+KF}=\frac{IK}{IF+IK}\Rightarrow\frac{CK}{\left(CE+EF\right)+\left(CE-KE\right)}=\frac{IK}{FK}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{2CE}=\frac{IK}{2EK}\Rightarrow CK.EK=CE.IK\)

Lê Vũ Nhã Linh
10 tháng 12 2017 lúc 16:21

giúp mình với!!!! ai đúng mình k cho

cô giáo kucs nào cx đúng

nhấtNhãn
lê thanh tâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2017 lúc 15:53

Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Thu Hằng
18 tháng 11 2017 lúc 20:13

mình cần gấp trả lời cang nhanh cang tốt nha

Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 8 2018 lúc 22:59

Bh trả lời đc k

Lạc Đại Nhân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 9:12

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 22:59

a: A,B,D,C cùng thuộc (O)

=>ABDC nọi tiép

b: AB vuông góc BD

=>AB là tiếp tuyến của (D)

AC vuông góc CD

=>AC là tiếp tuyến của (D) 

MB,MF là tiêp tuyến của (D) nên MB=MF

NF,NC là tiếp tuyến của (D) nên NF=NC

=>BM+NC=MF+NF=MN

Chi Khánh
Xem chi tiết