Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 2:19

Đáp án B.

Có 2 ví dụ phản ánh ức chế - cảm nhiễm là (1) và (3)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 8:52

Đáp án B

Nội dung (1) và (3) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2019 lúc 8:15

B

Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.

Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.

Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.

Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 15:10

Chọn B

Ức chế cảm nhiễm là hiện tượng một loài trong quá trình sống đã vô tình làm hại đến loài khác.

Các mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là: I và III.

Nội dung II sai. Đây là mối quan hệ hội sinh.

Nội dung IV sai. Đây là mối quan hệ cạnh tranh.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2018 lúc 17:15

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

 → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là

mối quan hệ mà một loài sinh vật

trong quá trình sống đã vô tình gây

hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp

nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim 

ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết

chất gây ức chế hoạt động của vi sinh

vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2017 lúc 10:43

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 4:03

Đáp án A

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈  quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh  ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh  ∈  quan hệ hỗ trợ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2019 lúc 18:02

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 4:56

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C