Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:55

Câu 724. Các di sản (vật thể và phi vật thể) của thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

    A. VQG Bạch Mã, Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế.

    B. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng.

    C. VQG Bạch Mã, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    D. Cố đô Huế, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế.

Khoa Multi
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:44

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

Huyền ume môn Anh
17 tháng 4 2022 lúc 9:44

b

băng
17 tháng 4 2022 lúc 9:45

B nha 

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
10 tháng 5 2022 lúc 15:35

b

ACE_max
10 tháng 5 2022 lúc 15:36

B

kimcherry
10 tháng 5 2022 lúc 15:36

b

Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 4 2022 lúc 9:28

A nhà nhạc cung đình huế

laala solami
14 tháng 4 2022 lúc 9:31

a

"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 9:33

A

Tú Ngô
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 3 2022 lúc 16:37

B

B

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 3 2022 lúc 16:37

B

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Việt Trâm
28 tháng 4 2020 lúc 21:49

b-nhé-bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương
30 tháng 4 2020 lúc 10:11

C bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương
30 tháng 4 2020 lúc 16:26

D bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết

Di sản văn hóa phi vật thể

Nguyễn Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 7:34

B

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 7:34

Di sản văn hóa phi vật thể

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 11:17

Tham khảo

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…

- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:

+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.

+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.

+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..

Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 11:18

- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:37

Tham khảo:

Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Đó là Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... Nhìn từ phía ngược lại, những công trình kiến trúc ở đây như hòa lẫn vào thiên nhiên tạo nên những tiết tấu diệu kỳ khiến người ta quên mất bàn tay con người đã tác động lên nó.