Biết S=[a;b] là tập nghiệm của bất phương trình 3.9 x − 10.3 x + 3 ≤ 0. Tìm T = b − a .
A. T = 8 3 .
B. T = 1
C. T = 10 3 .
D. T = 2
1)Tìm a,b c N*biết a.b=135000 và ƯCLN(a,b)=15
2)Tìm a,b c N* biết a.b=51840 và BCNN (a,b)=2160
Cho S là tổng các chữ số của .... Tìm a biết:
a + S(a) + S(S(a)) = 72
tính tổng s biết s=a+giá trị tuyệt đối a+...+a+giá trị tuyệt đối a biết tổng có 2014 số hạng
S=a+|a|+a+|a|+...+a+|a|
=> S=a+a+a+a+...+a+a
S=2014a
S = a + lal + a + lal+....+ a + lal ( có 2014 só hạng)
S = a + a + a +a +........+ a+a ( có 2014 số a)
S = 2014.a
1,TÌM A,B C N*.BIẾT A+B BẰNG 224 VÀ ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ 56
2, TÌM A,B C N* .BIẾT A+ B BẰNG 6144 ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ 32
AI NHANH NHẤT MK SẼ TICK
Ta có:
ƯCLN(a,b) = 56
Suy ra : a chia hết cho 56
và b chia hết cho 56
Ta có:a là số bị chia,56 là số chia,thương là m khác 0
b là số bị chia,56 là số chia,thương là n khác 0
Mà a + b = 224
Hay 56m + 56n = 224
56 x (m+ n ) = 224
m + n = 224 : 56
m + n = 4
+trường hợp 1
m = 1;n = 3
khi đó : a = 56 x m = 56 x 1 = 56 (thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 3 = 168
+trường hợp 2:
m = 2;n=2
khi đó : a = 56 x m = 56 x 2 = 112 (không thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 2 = 112
+trường hợp 3
khi đó: a = 56 x m = 56 x 3 = 168 (thõa mãn)
b = 56 x n = 56 x 1 = 56
bài b cậu tự làm nha
tính tổng T=(s-2a)(s-2b)+(s-2b)(s-2c) +(s-2c)(s-2a) biết S=a+b+c
\(T=\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)+\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)+\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\)
\(=c^2-\left(a-b\right)^2+a^2-\left(b-c\right)^2+b^2-\left(a-c\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2\right)\)
\(=2\left(ab+bc+ca\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)\)?????
tìm a,s,d,f, biết
a+s+d+f=40
f-d-s-a=14
trả lời
f=27
d=9
s=3
a=1
CHÚC HỌC GIỎI
kinh khủng tôi đang học lớp 3 nè sao chưa học nhỉ?
Cho S : x - 1 2 + y + z 2 + z 2 = 16 và A(1;1;4). Biết M ∈ S và A M ∩ S = N # M . Biết A N = 4 A M . Tính độ dài AM.
Cho a>b.Tính |S| biết: S=-(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)
S= -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)
= -a+b+c-c+b+a-a-b
= (-a+a-a)+(b+b-b)+(c-c)
=-a+b+0
=b-a
vì a>b nên |s|=a-b
vậy.........
sai thì thôi nha!
cảm ơn giúp mình bài nốt bài mới kia nhé
chứng minh p/s \(\dfrac{b}{a-b}\)là p/s tối giản biết p/s \(\dfrac{a}{b}\)tối giản
Gọi \(A=\dfrac{b}{a-b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{A}=\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{a}{b}-1\)
Ta có nếu A là số tối giản thì \(\dfrac{1}{A}\)cũng là số tối giản và ngược lại
Mà \(\dfrac{a}{b}\);1 là các số tối giản nên \(\dfrac{1}{A}\) là số tối giản
Hay \(\dfrac{b}{a-b}\) là số tối giản
Cho a > b. Tính |S| biết: S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)
=> S=-a+b=b-a
vì a>b nên b-a<0
do đó : |S|=-(b-a)=a-b
S = - ( a - b - c ) + ( - c + b + a ) - ( a + b )
= - a + b + c - c + b + a - a - b
= ( -a + a - a ) + ( b + b - b ) + ( c - c )
= -a + b + 0
= b - a
Vì a>b nên |S| = a-b