Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 12 2018 lúc 10:36

Đáp án B

Nguyên nhân chủ yếu để từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc là do Việt Nam đang tập trung kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ, nên cần tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2017 lúc 9:06

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “tạm hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” nhằm tránh phải cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù, hạn chế đến mức thấp nhất những hành động chống phá của chúng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 6 2019 lúc 14:26

Đáp án A

Hiện nay, giải quyết vấn đề biển Đông là nội dung quan trọng của khối ASEAN. Muốn giải quyết được vấn đề này, cần có sự đồng thuận cao giữa các quốc gia, mặc dù nguyên tắc này đang chưa được thực hiện hiệu quả, thậm chí là đưa ASEAN vào con đường nguy hiểm. Đồng thời, tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong các cuộc đối thoại, giảm thiểu ảnh hưởng của Trung Quốc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2019 lúc 11:40

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “tạm hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” nhằm tránh phải cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù, hạn chế đến mức thấp nhất những hành động chống phá của chúng

shizami
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
14 tháng 3 2022 lúc 18:27

B

kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 18:29

B

Nguyễn Ánh Hằng
14 tháng 3 2022 lúc 18:29

B nhé

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 9:28

Đáp án A

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 8:37

Chọn đáp án A.

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 5 2017 lúc 17:00

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh trường hợp một minh phải đối phó với nhiều kẻ thù cũng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tranh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2019 lúc 2:40

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh trường hợp một minh phải đối phó với nhiều kẻ thù cũng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tranh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc