Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2017 lúc 4:20

 Đặc điểm sinh sản và tập tính bú của con non sơ sinh ở các nhóm thú được phân biệt như bảng sau:

Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

mình kém lắm:(
6 tháng 4 2022 lúc 23:17

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 3 2016 lúc 14:15

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
 

Lgiuel Val Zyel
18 tháng 3 2017 lúc 21:42

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa).
Thú đẻ trứng:
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con.
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru.
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại.

shinaqua korume
22 tháng 3 2018 lúc 10:04

cua ban lam dung

Baji Keisuke
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 1 2022 lúc 17:51

Tham khảo

undefined

Tham khảo:Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 17:55

Thú có lông và nuôi con bằng sưa :

- Thú đẻ trứng :Con non được nở ra từ trứng 

Đại diện thú huyệt

- Thú đẻ con :

+Con sơ sinh nhỏ nuôi trong túi của mẹ 

Đại diện thú túi

+ Con sơ sinh phát triển bình thường

Như Huỳnh
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
7 tháng 2 2022 lúc 19:23

Tham khảo :

Giải bài 1 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Lê Phương Mai
7 tháng 2 2022 lúc 19:23

Refer:

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt - Đại diện:

Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ

=> Bộ Thú túi

- Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường

=> Các bộ thú còn lạ

Trâm Phạm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:16

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại

Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 18:07

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại

Trần Nhật Minh
13 tháng 4 2017 lúc 21:39

Vũ Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
mình kém lắm:(
6 tháng 4 2022 lúc 23:15

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Tryechun🥶
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 3 2022 lúc 15:37

C

TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 15:37

C

Keiko Hashitou
19 tháng 3 2022 lúc 15:37

C