Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2019 lúc 18:05

Câu trả lời đúng là : Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong rừng.

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2019 lúc 17:15

Chọn đáp án A

1 đúng

2 đúng

3 đúng

4 đúng khi thiếu ánh sáng, xảy ra hiện tượng cạnh tranh các cây phía dưới tán rừng sẽ bị chết

5 sai vì đây là hỗ trợ cùng loài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2017 lúc 13:43

Trong 5 trường hợp trên thì có 4 trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là (1), (2), (3) và (4).

¦ Đáp án A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2018 lúc 10:21

Đáp án C

Các trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là(1), (2), (3), (4)  

Cạnh tranh cùng loài là hiện tượng các các thể trong một quần thể để giảm số lượng cá thể và duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ ổn định 

Trong  một số sinh vật cùng loài khi thiếu thức ăn thì các con cùng loài ăn thịt lẫn nhau 

 

TH (5) không phải do cạnh tranh cùng loài mà là hợp tác

Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
24 tháng 11 2017 lúc 20:26

C

nguyen thi vang
25 tháng 11 2017 lúc 17:34

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:

A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.

B. làm tăng mức độ sinh sản.

C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

Pham Ha Nhi
29 tháng 11 2017 lúc 17:52

C

Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 11 2017 lúc 21:11

Câu cuối đúng nha em!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 3:16

Chọn A

Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Trong các trường hợp trên, các trường hợp 1, 2, 3 là do cạnh tranh cùng loài gây nên 

Trường hợp 4 do hỗ trợ cùng loài gây nên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 13:24

Chọn A

Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

Trong các trường hợp trên, các trường hợp 1, 2, 3 là do cạnh tranh cùng loài gây nên 

Trường hợp 4 do hỗ trợ cùng loài gây nên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2017 lúc 4:11

Đáp án A

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)

Ý (5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.