Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 11:48

a) \(\left\{{}\begin{matrix}M\in\left(MIJ\right)\\M\in\left(AD\right)\Rightarrow M\in\left(ABD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\in\left(MIJ\right)\cap\left(ABD\right)\)

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2019 lúc 7:34

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Nhận xét:

Do giả thiết cho IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.

Gọi K = IJ ∩ CD.

Ta có: M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy (MIJ) ∩ (ACD) = MK

b) Với L = JN ∩ AB ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)

Gọi P = JL ∩ AD, Q = PM ∩ AC

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)

Vậy LQ = (ABC) ∩ (MNJ).

27.Trúc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:56

a: \(I\in AD\subset\left(JAD\right)\)

\(I\in IB\subset\left(IBC\right)\)

Do đó: \(I\in\left(JAD\right)\cap\left(IBC\right)\left(1\right)\)

\(J\in BC\subset\left(IBC\right)\)

\(J\in JA\subset\left(JAD\right)\)

Do đó: \(J\in\left(IBC\right)\cap\left(JAD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(JAD\right)\cap\left(IBC\right)=JI\)

b: Xét ΔABD có

M,I lần lượt là trung điểm của AB,AD

=>MI là đường trung bình của ΔABD

=>MI//BD

Xét (IMN) và (DBN) có

\(N\in\left(IMN\right)\cap\left(DBN\right)\)

IM//BD

Do đó: (IMN) giao (DBN)=xy, xy đi qua N và xy//IM//BD

c: Chọn mp(ABD) có chứa BD

\(I\in AD\subset\left(ABD\right)\)

\(I\in NI\subset\left(NIJ\right)\)

Do đó: \(I\in\left(ABD\right)\cap\left(INJ\right)\)(3)

Trong mp(ABC), gọi K là giao điểm của JN với AB

\(K\in AB\subset\left(ABD\right)\)

\(K\in JN\subset\left(INJ\right)\)

Do đó: \(K\in\left(ABD\right)\cap\left(NIJ\right)\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\left(ABD\right)\cap\left(NIJ\right)=IK\)

Gọi E là giao điểm của BD với IK

=>E là giao điểm của BD với mp(NIJ)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 14:42

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 10:06

Đáp án C

Mặt phẳng (ABD) cắt mặt phẳng (IJK) theo giao tuyến song song với AB do IJ//AB 

nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 18:42

Trong mp(BCD), gọi M là giao điểm của KJ với DC

\(M\in KJ\subset\left(IJK\right)\)

\(M\in CD\subset\left(ACD\right)\)

Do đó: \(M\in\left(IJK\right)\cap\left(ACD\right)\left(1\right)\)

\(I\in AC\subset\left(ACD\right);I\in\left(IJK\right)\)

=>\(I\in\left(ACD\right)\cap\left(IJK\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(IJK\right)\cap\left(ACD\right)=MI\)

Xét ΔCAB có

\(\dfrac{CI}{CA}=\dfrac{CJ}{CB}=\dfrac{1}{2}\)

nên IJ//AB

\(K\in BD\subset\left(ABD\right);K\in\left(IJK\right)\)

=>\(K\in\left(ABD\right)\cap\left(IJK\right)\)

Xét (ABD) và (IJK) có

\(K\in\left(ABD\right)\cap\left(IJK\right)\)

IJ//AB

Do đó: (ABD) giao (IJK)=xy, xy đi qua K và xy//IJ//AB

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
4 tháng 10 2016 lúc 20:22

Một câu hỏi quá dài , quá nhiều lại quá khó hiểu . Bạn chia thành từng bài đi cho giảm mệt!

Phan Bảo Ngọc
4 tháng 10 2016 lúc 20:16

hại não o_o

Kim Jisoo
16 tháng 12 2019 lúc 22:42

Mặc dù chưa tìm đc cách giải nhưng mk thấy vui vì bn là người đam mê học toán, học toán hết mk và trung thực. Bn sẽ thành công. Chúc bn học giỏi.

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
7 tháng 1 2022 lúc 22:49

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 16:20

Giải bài 8 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.

E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)

E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)

⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)

Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)

⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.

F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)

 

⇒ F = (PMN) ∩ BC.