So sánh trùng biến hình với thủy tức
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi.
Câu 1:
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Thủy tức:
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Câu 2:
Cách dinh dưỡng
Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng biến hình: Dị dưỡng
Trùng đế giày: Dị dưỡng
Thủy tức: Dị dưỡng
Ruột khoang: Dị dưỡng
Giun kim: Dị dưỡng
Trai Sông: Dị dưỡng
Tôm Sông: Dị dưỡng
Nhóm động vật nào đây có hình thức sinh sản hữu tính :
A.thủy tức,mèo,gà
B.san hô,thủy tức,trùng roi.
C.thủy tức,trùng biến hình,trai sông.
D.Giun đất,trùng biến hình,san hô.
So sánh trùng biến hình , trùng giày và trùng roi
I. Trùng biến hình:
1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)+Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi+Haichân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.Bạn tham khảo ở đây nha: https://sites.google.com/site/sinhhoccapthcs/sinh-7/a/bai-4-trung-roi
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng biến hình và trùng sốt rét
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét
( giúp mk với mk sắp kt 1 tiết 0
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
giống
+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân
+Có chân giả
+Kết bào xác
khác
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
có các không bào | không có các không bào |
có chân giả dài | có chân giả ngắn |
mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn
So sánh trùng roi và trùng biến hình ????????
I. Trùng biến hình:
1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)+Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi+Haichân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc. - Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-
So sánh trùng roi và trùng biến hình
TL :
*giống nhau:có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, di chuyển vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể
*khác nhau:-trùng roi:có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
-trùng biến hình:sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả
Hok tốt
Giống nhau : cấu tạo từ một tế bào,di chuyển vừa tiến vừa xoay,, có kích thuốc Hiển vi,sinh sản vô tính, hô hấp qua màng cơ thể
Khác nhau :
- Trùng roi : tự dưỡng, có hạt diệp lục, có roi
- Trùng biến hình : sinh sản tiếp hợp, có chân giả ( chất nguyên sinh dồn về một phía)
Tham khảo nhé:
https://lazi.vn/edu/exercise/so-sanh-su-giong-nhau-va-khac-nhau-giua-trung-bien-hinh-va-trung-roi
~Std well~
So sánh giống và khác nhau giữa trùng roi, trùng giày và trùng biến hình
- Giống :
Đều có :
NhânKhông bào co bópCó cấu tạo từ 1 tế bàoCó kích thước hiển viHô hấp qua màng cơ thểSinh sản bằng hình thức phân đôiCó khả năng di chuyển- Khác :
+ Cách di chuyển :
Trùng giày : di chuyển vừa tiến vừa xoay và bằng lông bơiTrùng roi : di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ roi, nhận biết ánh sáng nhờ điểm mắtTrùng biến hình : di chuyển nhờ chân giả+ Cấu tạo :
Trùng giày : Có miệng, hầu, lỗ thoát,...Trùng roi : Có hạt diệp lục, điểm mắt, roiTrùng biến hình : Có chân giả+ Sinh sản :
TRùng giày : Sinh sản phân đôi theo chiều ngang, ngoài ra còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợpTrùng roi : Sinh sán theo hình thức phân đôi theo chiều dọcTrùng biến hình : Sinh sản theo hình thức phân đôi, không phân biệt ngang dọcCâu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.
Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.
Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.
b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn
Cho các loài sinh vật sau: Thủy tức, Trùng roi, Giun dẹp, Gà. Sinh vật nào có hình thức sinh sản hữu tính: A. Giun dẹp B. Thủy tức C. Gà D. Trùng roi