Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Bình luận (0)
trần thanh thảo
9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:23

Tham khảo!

Ví dụ cách làm tăng áp suất

- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)

- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.

- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.

Ví dụ cách làm giảm áp suất

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.

- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất

Bình luận (0)
nhan nguyen
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:56

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 19:12

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
8 tháng 12 2021 lúc 19:16

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:42

Tham khảo :

- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:

+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.

+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.

- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:

+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.

Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tham khảo

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
14 tháng 12 2022 lúc 10:24

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

Bình luận (0)
40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

Bình luận (0)
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:16

Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Làm tăng áp suất bằng cách:

+ Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.

+ Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.

+ Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép.

- Làm giảm áp suất bằng cách:

+ Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.

+ Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bề mặt bị ép.

+ Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Huy Vũ
4 tháng 1 lúc 8:52

tăng áp suất : 
p tăng F tăng S giảm 
giảm áp suất :
p giảm F giảm S tăng 

 

Bình luận (0)