Với a và b là hai số bất kì, thức hiện phép tính (a + b)(a + b).
Câu 16: Phép chia a : b thực hiện được khi:
A. b là số tự nhiên bất kì B. b = 0 C. b ≠ 0 D. b ≠ 1
Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng
thức?
A. (a+b)2 =a2 +2ab+b2 B. a2 – 1 =3a C. a(2a+b) =2a2 + ab D. a(b+c) =ab+ac
Nếu a, b và c là các số bất kì và a > b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a c > b c
B. a 2 > b 2
C. a + c > b + c
D. c - a > c - b
Áp dụng tính chất: Nếu a > b và c là số bất kì thì a + c > b + c.
Có thể lấy ví dụ để thấy các bất đẳng thức còn lại không đúng. ( bỏ đi)
Đáp án là C.
Nếu a, b, c là các số thực bất kì và a < b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. 2 a + 5 c < 2 b + 5 c
B. a 2 < b 2
C. a c > b c
D. a c < b c
Do a< b mà 2 > 0 nên 2a < 2b (*)
Cộng cả 2 vế của (*) với 5c ta được: 2a + 5c < 2b + 5c
Với a,b là hai số tự nhiên bất kì , số ab. ( a + b ) luôn là
Với a;b là 2 số tự nhiên bất kì , số ab.(a+b) luôn là hợp số hoặc số chẵn.
Số phát biểuđúng là:
a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến
c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó
e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó
f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì
g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình
h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.
i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.
k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.
l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A
m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC
A.5
B.6
C.7
D.8
Đáp án D
Phát biểuđúng: a , c, e, f, g, i, j, l
b. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó có thể là phép tịnh tiến
d. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
h. Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A’B’.
k. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B thì nó cũng biến điểm B thành A (phát biểu không đúng với phép tịnh tiến)
Trên bảng viết các số \(\frac{1}{2018};\frac{2}{2018};......;\frac{2017}{2018};\frac{2018}{2018}\)
Mỗi lần biến đổi bằng cách xóa đi hai số a,b bất kì và thay bằng số a+b-2ab.Hỏi sau 2017 lần thực hiện phép biến đổi thì trên bảng còn lại số nào?
Viết các mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu ∀ hoặc ∃
a) "trên tập số thực, phép cộng có tính chất giao hoán"
b) "trên tập hợp số thực, phép nhân có tính chất phân phối với phép cộng"
c) "cho hai số thực khác nhau bất kì, luôn tồn tại một số hữu tỷ nằm giữa hai số thực đã cho"
giúp em với mng ơi!!!!
trên bảng viết 10 STN từ 1 đến 10.Mỗi lần xóa đi hai số a và b bất kì rồi viết lên bảng số a+b+1 .Hỏi sau 9 lần thực hiện thì số trên bảng còn lại là bao nhiêu?
Khi xóa đi 2 số bất kì và viết lại một số có giá trị bằng tổng của 2 số đã xóa lúc đầu cộng thêm 1 thì tổng lúc sau sẽ hơn tổng lúc đầu là 1 đơn vị
=> Tổng các số sau mỗi bước sẽ tăng lên 1 đơn vị.
Tổng từ 1 đến 10 là: 1 + 2 + 3 + … + 10 = 55.
Tổng sau 9 lần chơi liên tiếp là: 55 + 9 = 64