Lời tâu của Tiết Tổng (SGK - trang 56) nói lên điều gì?
Bức áp phích (SGK, trang 83) nói lên điều gì?
- Bức tranh ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau chiến tranh: đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi...
Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí (hình 31,32 – SGK, trang 34) nói lên điều gì?
Đây là mũi giáo đồng và dao găm đồng, vũ khí để tự vệ, để chiến đấu khi có xung đột giữa các bộ lạc, giữa người Lạc Việt với các tộc người khác.
Hình 32 (SGK Lịch sử trang 64) nói lên điều gì?
Hình 32 nói lên sự khủng hoảng của nền kinh tế Đức thông qua việc đồng mác bị mất giá một cách nghiêm trọng: trẻ em có thể đem ra chơi làm diều.
Câu 2 (trang 76, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài:
- Thị Mầu lên chùa có gì khác với lệ thường.
- Chú ý các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu.
- Thị Mầu lên chùa khác với lệ thường là: Người ta lên chùa vào mười tư, rằm; còn Thị Mầu lên chùa mười ba.
- Các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu là: mười ba, mười bốn, mười lăm.
Hãy ghi lại chi tiết nói lên kết cục câu chuyện Ngu Công dời núi. Theo em , chi tiết cuối truyện nói lên điều gì. trả lời trong 1 phút thôi nhé
Đọc bài Cánh diều tuổi thơ ( sgk Tiếng Việt lớp 4 tập 1 ,trang 146) và trả lời câu hỏi :
a) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào ? ( Viết lại câu văn thể hiện điều đó )
b) Chơi thả diều đem lại trẻ em những ước mơ đẹp . Chi tiết nào trong bài nói lên điều đó ?
Đọc truyện cười sau (trang 156 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi.
c) Người nghe có giải đoán được hàm ý trong câu nói đó không? Chi tiết nào xác nhận điều này?
c, Tuy nhiên, người nghe chỉ hiểu hàm ý trực tiếp, điều này được xác nhận ở câu lệnh cuối của quan " thế thì nhà người may cho ta cả hai kiểu"
Nếu quan hiểu hàm ý thứ hai thì sẽ nổi cơn thịnh nộ. Sự ngu ngốc của quan đã tạo ra tiếng cười cho câu chuyện
Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- Từ năm 1990 đến năm 2002, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta có sự thay đổi theo hướng: tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3% (từ 67,1% năm 1990 xuống còn 60,8% năm 2002), tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh 9,2% (từ 13,5% năm 1990 lên 22,7 % năm 2002), tỉ trọng cây ăn quả và rau đậu giảm 2,9% (từ 19,4% năm 1990 xuống 16,5% năm 2002).
- Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.
- Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.
Câu 2 (trang 29, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Lời nói và tình cảm của Ra-ma có gì mâu thuẫn?
Với Ra-ma, lúc này chàng không chỉ đứng trên tư cách một người chồng mà còn trên tư cách một người anh hùng, một đường quân vương. Với tư cách ấy, chàng ở trong một hoàn cảnh vô cùng khó xử: vừa yêu thương xót xa cho vợ nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đức vua anh hùng: "Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra-ma đau như dao cắt. Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng, trước mặt những người khác...".