Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có
Câu 2: Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có.
Vận dụng một số thói quen để bảo vệ hệ bài tiết như: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.
- Uống mỗi ngày ít nhất 3 lít nước.
Thử đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học nếu em chưa có. Học sinh có thể vận dụng một số thói quen để bảo vệ hệ bài tiết như: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc. Rồi tự lên kế hoạch cho mình.
Thử thiết lập kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
Để hình thành thói quen ăn uống khoa học:
- Sẵn sàng cải thiện thói quen ăn uống:
+ Tham khảo ý kiến của bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng.
+ Ghi nhật kí ăn uống để biết tình trạng hiện tại của mình với chế độ ăn uống, biết những điểm yếu của bản thân.
+ Lên kế hoạch thực hiện ăn uống lành mạnh.
+ Tìm bạn bè và người thân để nhờ sự giúp đỡ và động viên.
- Thay đổi cách ăn uống:
+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.
+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.
+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.
+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.
- Thay đổi thực phẩm:
+ Chọn nguồn protein ít béo.
+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.
+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.
+ Uống nhiều nước.
+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.
Câu 3: Thử thiết lập kế hoạch hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
Có nhìu cách nhưng tốt nhất là lập thời gian biểu về chế độ ăn
có thể VD như:
1Ăn 3 bữa đúng giờ. Điều này rất quan trọng vì nó giúp ngăn ngừa mệt mỏi và duy trì hoạt động của cơ thể ở mức tốt nhất.
2. Một bữa ăn sáng lành mạnh. Bao gồm ngũ cốc và trái cây. Hãy thử một loại ngũ cốc nhiều chất xơ với sữa ít chất béo và chuối thái lát.
3. Chia nhiều bữa phụ trong ngày để giảm áp lực cho hệ tiêu hoá.
4. Ăn nhẹ (miếng trái cây, bánh quy với bơ đậu phộng…) giữa các bữa chính để kiềm chế cơn thèm ăn và bổ sung năng lượng cho cơ thể.
5. Đừng bao giờ để cơ thể có cảm giác quá đói để rồi ăn thật nhiều vào bữa ăn.
6. Uống nước hoặc có một bát nhỏ canh trước bữa ăn sẽ giúp giảm tình trạng ăn quá nhiều.
7. Ăn chậm và nhai kỹ không chỉ là cách thưởng thức món ăn mà còn hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hoá.
8. Tăng cường các protein từ các loại hạt, đậu, ngũ cốc và các rau mầm.
9. Chọn sữa ít béo, thịt nạc trắng hoặc cá tự nhiên làm nguồn protein cho cơ thể.
10. Kết hợp rau và ngũ cốc với một lượng nhỏ protein để đạt hiệu quả tốt nhất.
11. Chọn các loại ngũ cốc nguyên cám.
12. Chọn nhiều loại trái cây và rau có màu sắc đậm, nổi bật như màu cam của cà rốt hay xanh thẫm của rau bina. Đây là những loại rau củ rất giàu dưỡng chất.
13. Chọn các sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu sự dung nạp hoá chất.
14. Tránh thực phẩm chế biến sẵn vì chúng có những thành phần đã bị thay đổi.
15. Muối biển giống với muối cơ thể nhất và rất sạch.
16. Hạn chế ăn đường hoặc sử dụng các loại chưa tinh chế như mật ong.
17. Uống nhiều nước lọc để hỗ trợ quá trình thải độc của cơ thể.
19. Ăn ít vào buổi tối.
20. Mỗi ngày ăn ít nhất 1 bữa với gia đình.
Em sẽ lập thời khóa biểu hợp lí cho việc hoc tập ở nhà, để sau khi ăn có thời gian nghỉ ngơi và đề ra khẩu phần ăn hợp lí .
Để hình thành thói quen ăn uống khoa học:
- Sẵn sàng cải thiện thói quen ăn uống:
+ Tham khảo ý kiến của bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng.
+ Ghi nhật kí ăn uống để biết tình trạng hiện tại của mình với chế độ ăn uống, biết những điểm yếu của bản thân.
+ Lên kế hoạch thực hiện ăn uống lành mạnh.
+ Tìm bạn bè và người thân để nhờ sự giúp đỡ và động viên.
- Thay đổi cách ăn uống:
+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.
+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.
+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.
+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.
- Thay đổi thực phẩm:
+ Chọn nguồn protein ít béo.
+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.
+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.
+ Uống nhiều nước.
+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
- Những thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc, khẩu phần ăn uống hợp lí
- Những thói quen em chưa có: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 2: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ? Cách khắc phục thói quen chưa có ?
GIÚP MÌNH VS Ạ
TK :
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?
không lấy tham khảo, oke.☺
Tk:
1.Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 2.Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
Tiểu đúng lúc , không nhịn tiểu , không ăn đồ ăn quá ngọt
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Ăn uống với khẩu phần hợp lí
- Ăn uống đúng cách.
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như:
+ Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh.
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.
+ Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.kể 1 số việc làm thể hiện thói quen của bản thân khi sống không có kế hoạch;1 số việc làm thể hiện thói quen sống có kế hoạch
Một số việc thể hiện thói quen không có kế hoạch:
- Không đặt báo thức.
- Làm việc nhà.
...
Một số việc thể hiện có kế hoạch.
- Làm bài tập.
- Ngủ sớm.
...
Sống không có kế hoạch: vd học bài quá giờ,quên làm bài tập giáo viên cho bài,giờ làm việc và học tập không theo trình tự,lộn xộn,...
Sống có kế hoạch:vd học bài đúng giờ,vừa đủ,làm bài tập đầy đủ,thời gian học tập và làm việc phù hợp,...
Bây giờ ở nhà học online,mình luôn làm bảng kế hoạch để thực hiện đúng,phù hợp thời gian,... 😇😇😇còn bạn?😅
Một số việc thể hiện thói quen không có kế hoạch:
- Không đặt báo thức.
- Làm việc nhà.
...
Một số việc thể hiện có kế hoạch.
- Làm bài tập.
- Ngủ sớm.
...