Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Phương Uyên
Xem chi tiết
NHK
11 tháng 1 2020 lúc 12:11

ta có a+b<a

=> b<0

a+b<b

=> a<0

vậy a<0, b<0

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 13:34

Ta có a+b<a 

=> b<0 

a+b<b 

=> a<0 

Vậy a<0, b<0

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM XUÂN HÙNG
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
19 tháng 4 2020 lúc 15:02

Ta có : 

a + b < a 

=> b < 0

a + b < b

=> a < 0

Vậy : a < 0 ; b < 0

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
7 tháng 4 2020 lúc 7:52

Sửa đề : Tìm hai số nguyên a,b biết rằng tổng a+ b nhỏ hơn cả a và b

Bài giải 

Ta có : a + b < a 

=> b < a 

      : a + b < b 

=> a < 0 

=> a và b là các số nguyên âm 

=> \(\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-2\end{cases}}\)

Vậy a = -1 ; b = -2 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Đến
10 tháng 6 2021 lúc 20:33

-1 va -2 ban nhe

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
phạm thị hải anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:48

sorry,em mới có học lớp 5

HÌ HÌ

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 20:52

Bài 1 : 

b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .

\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )

Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .

\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98

Vậy tổng A + b là :

\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )

\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )

\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )

\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50

\(\Rightarrow\)A + b = - 50

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 21:05

Bài 2 : ( Cách 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p là số lẻ

\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )

Cách 2 :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .

\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8  (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .

+) Với p = 3k + 1 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )

+) Với p = 3k + 2 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )

Từ ( 2a  ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3      (2)

Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )

Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
6 tháng 1 2020 lúc 19:34

có nhiều lắm!

VD: (-1) - (-2) = 1

Khách vãng lai đã xóa
MC Cô Nàng Kẹo Ngọt
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 11 2016 lúc 9:58

ko hieu noi " so nguyen b khong am nho hon 1" => khong ton tai b

MC Cô Nàng Kẹo Ngọt
22 tháng 11 2016 lúc 18:44

lưu ý: Số nguyên a trong ví dụ trên là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x. Ta gọi a là phần nguyên của x, kí hiệu là [ x ]. Số ko âm b nói trên gọi là phần lẻ của x, kí hiệu là { x }

Nguyễn Bùi Thanh An
Xem chi tiết
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết