Cho biết phạm vi của từng chi tiết máy trên hình 24.2
Quan sát hình 24.2, hãy cho biết phần tử nào không phải chi tiết máy? Tại sao?
Phần tử c và h không phải là chi tiết máy. Vì:
Phần tử h: Mảnh vỡ máy gồm nhiều phần chi tiết trong đó nên cũng không thể gọi là một chi tiết máy
Quan sát hình 24.2 SGK Công nghệ 8 - trang83 và cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy. Tại sao?
#CÔNG NGHỆ 8#
Phần tử c và h không phải là chi tiết máy. Vì:
Phần tử h: Mảnh vỡ máy gồm nhiều phần chi tiết trong đó nên cũng không thể gọi là một chi tiết máy
1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.
3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật
4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến
6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại
7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào
Câu 5:
- Sắt
- Thép
- Kim loại
- Phi kim
- Nhựa
- Plactic
- Cao su
Câu 7
* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.
* Chi tiết máy được chia là hai loại là.
+ Chi tiết có công dụng chung
+ Chi tiết máy có công dụng riêng.
Hình 3.1 cho ta biết kĩ sư dựa trên cơ sở nào để kiểm tra chi tiết máy?
Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kĩ thuật cho việc chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.
Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu với các kích thước đã cho trên hình 111 (đơn vị: cm).
Với điều kiện ở a), hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
Hình 111
Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.
-Diện tích xung quanh của hình trụ:
S t r ụ = 2 π x h
- Diện tích mặt cầu: S c ầ u = 4 π x 2
Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy:
Thể tích cần tính gồm thể tích hình trụ và thể tích hình cầu. Ta có:
Nên thể tích của chi tiết máy là:
Một chi tiết máy (gồm 2 hình trụ xếp chồng lên nhau) có các kích thước cho trên hình vẽ. Tính diện tích bề mặt S và thể tích V của chi tiết đó được
A. S = 94 π c m 2 , V = 70 c m 3
B. S = 98 π c m 2 , V = 30 c m 3
C. S = 90 π c m 2 , V = 70 c m 3
D. S = 94 π c m 2 , V = 30 c m 3
Đáp án C
Diện tích bề mặt bằng tổng diện tích toàn phần của hình trụ lớn và diện tích xung quanh của hình trụ nhỏ. Do đó:
S = 2 π .5 2 + π 5.2 + 2 π .2.5 = 90 π c m 2
Thể tích của chi tiết máy bằng tổng thể tích của 2 hình trụ. Do đó: V = π .5 2 .2 + π 2 2 .5 = 70 π c m 3
Một chi tiết máy (gồm 2 hình trụ xếp chồng lên nhau) có các kích thước cho trên hình vẽ. Tính diện tích bề mặt S và thể tích V của chi tiết đó được
Quan sát hình 2.5 và hình 2.6 cho biết: các chi tiết bạc lót, giá đỡ trục nên gia công trên loại máy nào thì phù hợp?
Tham khảo:
- Chi tiết bạc lót được gia công bằng máy tiện.
- Chi tiết giá đỡ trục được gia công bằng máy phay, máy khoan.
Một chi tiết máy gồm một hình trụ và hai nửa hình cầu với các kích thước đã cho trên hình 111 (đơn vị: cm).
a) Tìm một hệ thức giữa x và h khi AA' có độ dài không đổi và bằng 2a.
b) Với điều kiện ở a), hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
Hình 111
a) Ta có: AA’ = AO + OO’ + O’A’
hay 2a = x + h + x
hay 2x + h = 2a.
b) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.