Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.
Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.
Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
Công thức:
\(\Delta l=l-l_0=al_0\Delta t\)
trong đó, α là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1.
Câu 2: Trọng lượng là gì? Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
Câu 3: Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?
Câu 4: Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ? Kể tên những loại nhiệt kế mà em biết? Đặc điểm và công dụng của mỗi loại nhiệt kế?
Câu 5: Sự nóng chảy, sự đông đặc là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc?
Câu 6: Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nhiệt độ như thế nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu một số ví dụ (ứng dụng) của sự bay hơi
C2:
Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất
CT:
P = 10m
m = P/10
Trong đó:
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (m)
C3:
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C4:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
C5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
C6:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
- Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất ứng tác dụng vào vật đó.
- Công thức:
Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
Hướng dẫn giải:
Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (đồng chất, hình trụ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
\(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=\alpha\sigma\)
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn (N/m).
Độ nở dài Dl của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
Đáp án: B
+ Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó.
+ Công thức tính độ nở dài:
∆l = l – l0 = α.l0.∆t
Với lo là chiều dài ban đầu tại t0
a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1, giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Viết công thức biểu diễn và phát biểu mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với độ dài tiết diện và vật liệu làm dây
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài dây và vật liệu làm dây và tỉ lệ nghịch với tiết điện dây
CT: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở (Ω)
ρ là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài (m)
S là tiết diện dây (m2)
Công thức về sự nở khối của vật rắn là
A.
B.
C.
D.
Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]
B. V = V 0 [1 - β(t - t 0 )]
C. V = V 0 [1 + β(t + t 0 )]
D. V = V 0 [1 - β(t + t 0 )]
Đáp án A.
Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]
V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t
V 0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t 0
Δt = t - t 0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc ° C )
t là nhiệt độ sau; t 0 là nhiệt độ đầu.
Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
Đáp án: A
Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t.