Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:13

Hướng dẫn giải:

Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (đồng chất, hình trụ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

\(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=\alpha\sigma\)

với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn (N/m).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 5:05

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Có thể viết: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa)

Suy ra: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa ; S: Diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ. lo: Chiều dài ban đầu của vật).

Chú ý: Với Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:09

Hướng dẫn giải:

Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó:

\(\dfrac{\Delta l}{l_0}=\alpha\sigma\)

với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn.

Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn:

\(F_{đh}=k\Delta l\) với \(k=E\dfrac{S}{l_0}\)

Trong đó:

\(E=\dfrac{1}{a}=\) suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn.

Đơn vị của E là paxcan (Pa).

k = độ cứng của thanh rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước cuả thanh.

Đơn vị đo của k là N/m


ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 21:37

pẹn tách ra đc khum ạ

ko làm mà đòi có ăn
30 tháng 4 2022 lúc 21:58

ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá

Đỗ Kim Ngân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 12:05

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:39

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

Phạm Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:42

em xem sgk có đầy đủ nhé

Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 12:13

a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường

b, Công thức tính công: \(A=F.s\)

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 12:15

a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi 

b, Công thức tính công

\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\) 

\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )

\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\) 

\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )

\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)

\(h\) độ cao đưa vật đi lên

\(v\) vận tốc (m/s)

rip_indra
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 13:52

phần lí thuyết bạn nên chịu khó đọc lại sgk nhé

Nhi Lê
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
19 tháng 1 2022 lúc 20:20

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.

- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.