Tính các tích phân sau: ∫ 0 1 3 s - 2 s d s
Hãy tính tổng các chữ số của tổng sau :
1+2+3+4+5+6+7+8+9+.......+1994 (giải chi tiết).
(Tức là tính tổng sau : 1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+0+1+2+1+3+1+4+1+5+.....+1+9+9+4, là mỗi số phân tích thành tổng của các chữ số của số đó, rồi tính tổng dãy vừa lập được)
Hãy tính tổng các chữ số của tổng sau :
1+2+3+4+5+6+7+8+9+.......+1994 (giải chi tiết).
(Tức là tính tổng sau : 1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+0+1+2+1+3+1+4+1+5+.....+1+9+9+4, là mỗi số phân tích thành tổng của các chữ số của số đó, rồi tính tổng dãy vừa lập được)
bn ấy ghi linh tinh thui chứ bn ấy ko bit lm đâu
Bài này là tìm tổng số số hạng
Có số số hạng là:
1994-1+1=1994
Tổng số số hạng là:
(1994+1)x1994:2=1,989,015
Đáp số: 1,989,015
Học tốt!
Cho hàm số y=f(x) liên tuc trên R và thỏa mãn f(0)<0<f(-1) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f x , y = 0 , x = − 1 v à x = 1. Xét các mênh đề sau
1. S = ∫ − 1 0 f x d x + ∫ 0 1 f x d x 2. S = ∫ − 1 1 f x d x 3. S = ∫ − 1 1 f x d x 4. S = ∫ − 1 1 f x d x
Số mệnh đề đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B
Do f 0 < 0 < f − 1 nên phương trình f x = 0 có ít nhất 1 nghiệm x ∈ − 1 ; 0
Đáp án đúng là S = ∫ − 1 1 f x d x
Tính các tích phân sau: 1) 2 ln e e x dx ; 2) 1 3 2 0 4 x dx x ; 3) /2 /4 1 tan dx x ; 4) 1 0 x e dx ; 5) 2 1 x xe dx ; 6) 0 1 3 4 dx x ; 7) 2 1 4 4 5 dx x x ; 8) 2 0 ln 1 x dx x (HD: 1 u x ) ĐS: 1) 2 e ; 2) 16 7 5 3 ; 3) ln 2 ; 4) 2
Hãy tính tổng các chữ số của tổng sau :
1+2+3+4+5+6+7+8+9+.......+1994 (giải chi tiết).
(Tức là tính tổng sau : 1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+0+1+2+1+3+1+4+1+5+.....+1+9+9+4, là mỗi số phân tích thành tổng của các chữ số của số đó, rồi tính tổng dãy vừa lập được)
*Nói trước nha, ai làm tốt và giải chi tiết thì 4 like.
có:
(1994-1)+1=1994
Tổng là:
1994x(1994+1):2=1989015
Đáp số:1989015
Cho A và D là hai chữ số khác 0 và số có hai chữ số tạo bởi các chữ số này có các tính chất sau: 1. DA có thể phân tích thành tích của 2 và một số nguyên tố khác; 2. AD có thể phân tích thành tích của 2 và một số nguyên tố khác. Nếu A>D, hãy tìm số có hai chữ số AD.
Bài 1 (2,0 điểm).
1. Thực hiện phép tính.
2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Giải phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:
(với x > 0; x ≠ 1)
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm x để
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.
c. Chứng minh rằng:
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:
a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)
b: \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)
Bài 1 (2,0 điểm).
1. Thực hiện phép tính.
2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Giải phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:
(với x > 0; x ≠ 1)
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm x để
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.
c. Chứng minh rằng:
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:
Giúp vs ạ 1h nộp cô r
Bài 5:
\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)
x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017
nung 30,8 g Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau ;
Cu(NO3)2 ----to------> CuO + NO2+O2
sau 1 thời gian thấy còn lại 24,32 g chất rán
a) tính thể tích các khí thu được (đktc)
b)chất rắn thu được là chất gì ?tính khối lượng của mỗi chất
Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).
Thu được x = 0,06 mol.
a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.
nCu(NO3)2 ban đầu = 30,08/188=0,16 mol
Pt: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
.........x..............................x.........2x.........0,5x
Nếu Cu(NO3)2 pứ hết => nCuO = nCu(NO3)2 = 0,16 mol
=> mCuO = 0,16 . 80 = 12,8g < 23,6g
Vậy Cu(NO3)2 không pứ hết
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 pứ
Ta có: mCu(NO3)2 dư + mCuO = mchất rắn
⇔(0,16−x).188+80x=23,6
Giải ra x = 0,06
nNO2 = 2x = 2 . 0,06 = 0,12 mol => VNO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)
nO2 = 0,5x = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol => VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)
Chất rắn thu được gồm: Cu(NO3)2 dư và CuO
mCu(NO3)2 dư = (0,16 - 0,06) . 188 = 18,8 (g)
mCuO = 0,06 . 80 = 4,8 (g)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 49 – 4x2
b) x3 + 8
c) x2 + 18xy + 91y2
Bài 2: Tìm x, biết
a) 9x2 – 4 = 0
b) 4x2 + 4x = 35
Bài 3: Tính nhanh
a) 132 – 2.13.33 + 332c) 872 – 132
Giúp mik với mik cảm ơn
Bài 1:
a: \(49-4x^2=\left(7-2x\right)\left(7+2x\right)\)
b: \(x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
c: \(x^2+18xy+81y^2=\left(x+9y\right)^2\)