Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
31 tháng 3 2017 lúc 10:46

a) (SAD) ∩ (SBC) = SE

b) Trong (SBE): MN ∩ SE = F

Trong (SAE): AF ∩ SD = P là điểm cần tìm

c) Thiết diện là tứ giác AMNP

TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6)

Bình luận (0)
10T6.19.Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 19:56

a.

Trong mp (ABCD), kéo dài AD và BC cắt nhau tại E

\(\left\{{}\begin{matrix}E\in AD\in\left(SAD\right)\\E\in BC\in\left(SBC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

b.

Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

Trong mp (SBD), nối DM cắt SO tại I

\(\left\{{}\begin{matrix}I\in SO\in\left(SAC\right)\\I\in DM\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=DM\cap\left(SAC\right)\)

c.

Gọi F là trung điểm SA \(\Rightarrow FM\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow FM||AB\Rightarrow FM||CD\)

Mà \(M\in\left(MCD\right)\Rightarrow F\in\left(MCD\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác CDFM là thiết diện của (MCD) và chóp

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 19:56

loading...

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 16:44

Kéo dài AD và BC cắt nhau tại E

\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

Trong mp (SBC), nối MN kéo dài cắt SE tại F

Trong mp (SAD), nối AF cắt SD tại I

\(\Rightarrow I=SD\cap\left(AMN\right)\)

Tứ giác AINM chính là thiết diện của (AMN) và chóp

MN là đường trung bình tam giác SCD \(\Rightarrow F\) là trung điểm SE

Mặt khác CD song song và bằng 1/2 AB \(\Rightarrow\) CD là đường trung bình tam giác ABE hay D là trung điểm AE

\(\Rightarrow\) I là trọng tâm tam giác SAE

\(\Rightarrow\dfrac{SI}{SD}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:32

a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(E\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)

b: Gọi K là giao của AD với BC

\(K\in AD\subset\left(SAD\right)\)

\(K\in BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: \(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

c: AB//CD

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=xy\), xy đi qua S và xy//AB//CD

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 20:15

a: \(E\in AC\subset\left(SAC\right);E\in BD\subset\left(SBD\right)\)

=>\(E\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SE\)

b: Gọi K là giao của AD và BC

\(K\in AD\subset\left(SAD\right);K\in BC\subset\left(SBC\right)\)

=>\(K\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

nên \(\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)=SK\)

c: Xét (SAB) và (SCD) có

AB//CD

\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy; xy đi qua S và xy//AB//CD

Bình luận (0)
Trần Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đoàn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 23:28

a, \(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAC\right)\\O\subset\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SO\subset\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SBD\right)\\O\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SO\subset\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

Gọi \(K=AD\cap BC\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAD\right)\\K\subset\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SK\subset\left(SAD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SBC\right)\\K\subset\left(SBC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow SK\subset\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow SK=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 23:34

b, \(MN\) là đường trung bình.

\(\Rightarrow MN//AB\)

Lại có: \(CD//AB\)

\(\Rightarrow MN//CD\)

Mặt khác: \(MD=\dfrac{1}{2}AB=CD\Rightarrow MNCD\) là hình bình hành.

\(\Rightarrow MD//NC\)

Bình luận (0)
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 16:39

Áp dụng định lý Talet trong tam giác KAD:

\(\dfrac{KB}{KA}=\dfrac{KC}{KD}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B,C\) lần lượt là trung điểm AK và DK

Mà E, F là trung điểm SA, SD

\(\Rightarrow\) M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAK và SDK

\(\Rightarrow\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{SN}{SC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SC}=\dfrac{2}{3}\) (Talet)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}BC=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{3}AD\)

Lại có EF là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{KMN}}{S_{KEF}}=\dfrac{MN}{EF}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AD}{\dfrac{1}{2}AD}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 16:40

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:10

Bình luận (0)
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:10

Bình luận (0)
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:10

Bình luận (0)