Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Kênh đào Panama là một tuyến đường thủy nhân tạo dài 82 km ở Panama nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương và phân chia Bắc và Nam Mỹ.

- Kênh đào cắt ngang eo đất Panama và là đường dẫn cho thương mại hàng hải. Một trong những dự án kỹ thuật lớn nhất và khó nhất từng được thực hiện, kênh đào Panama giúp giảm đáng kể thời gian tàu thuyền đi lại giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2017 lúc 10:39

Giải thích  : Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

 

Đáp án: B

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2017 lúc 18:11

Giải thích  : Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

 

Bình luận (0)
7G-khanhduy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 11:18

REFER

Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu. Tóm lại: Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương và ngược lại, giảm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.  
Bình luận (2)
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 11:18

Tham khảo

 

- Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, giúp giảm chi phí vận chuyển hàng hóa trên biển.

- Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu kinh tế - văn hóa giữa khu vực châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kì và các nước châu Mĩ thuận lợi hơn.

- Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu.

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
14 tháng 3 2022 lúc 11:18

TK

Kênh đào đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho chủ sở hữu. Tóm lại: Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương và ngược lại, giảm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.  

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 3 2019 lúc 1:57

Giải thích  : Mục III, SGK/150 địa lí 10 cơ bản.

 

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 4 2019 lúc 6:12

Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng uyên nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
12 tháng 2 2020 lúc 13:48

Kênh đào Panama đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế, rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì. Không chỉ vậy, kênh đào Panama còn giúp giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho người và hàng hoá, đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan. Nếu kênh đào bị đóng cửa thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới Hoa Kỳ và toàn thế giới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương Thảo
12 tháng 2 2020 lúc 13:56

      Kênh đào Panama đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế, rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho hoa kì. Không chỉ vậy, kênh đào Panama còn giúp giảm chi phí vận tải , giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho người và hàng hóa,đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan. Nếu kênh đào bị đóng cửa sẽ ảnh hưởng rất lớn tới Hoa Kỳ và toàn thế giới .

# họctốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
12 tháng 2 2020 lúc 20:02

Kênh đào Panama đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế, rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì. Không chỉ vậy, kênh đào Panama còn giúp giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm, an toàn cho người và hàng hoá, đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan. Nếu kênh đào bị đóng cửa thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới Hoa Kỳ và toàn thế giới

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang NGo
Xem chi tiết
HAT9
2 tháng 5 2022 lúc 12:15

Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?

A. Nam– Bắc và Tây– Đông.

B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.            C. EU.                           D. ASEAN.       

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 4 2018 lúc 4:51

Giải thích  : Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

Bình luận (0)