Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 17:23

- Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

lilyvuivui
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

Trả lời:

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

Trả lời:

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh) 
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

Xem chi tiết
2.1Văn Lang2.2Phù Nam2.3Chân Lạp2.4Lâm Ấp2.5Dvaravati2.6Pyu2.7Pan Pan - Langkasuka - Malayu2.8Sailendra2.9Medang 3.1Đại Việt3.2Champa3.3Vương quốc Khmer3.4Pagan3.5Sukhothai - Lan Na - Ayutthaya3.6Lan Xang
Nu Vo
Xem chi tiết
Thịnh
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 11 2021 lúc 13:53

tham khảo

phương đông ;địa chủ và nông dân linh canh

phương tây; lãnh chúa và nông nô nhé

Nguyễn Hà Giang
5 tháng 11 2021 lúc 13:53

Tham khảo!

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

huỳnh kim kha
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
21 tháng 12 2021 lúc 22:34

Tham khảo:

*Giống nhau:

- Đều là :

+ Cơ sở kinh tế chủ yếu là : nông nghiệp
+ Xã hội có hai giai cấp: thống trị - bị trị.
+ Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô.

*Khác nhau:

 

Xã hội phong kiến ở Phương Đông

Xã hội phong kiến ở Châu Âu

Thời gian hình thành

Hình thành sớm (Trước công nguyên)

Hình thành muộn (Thế kỉ V)

Giai cấp

Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh

Hai giai cấp: Lãnh chúa – nông nô

Quá trình phát triển

Phát triển chậm, suy vong kéo dài

Phát triển nhanh, suy vong nhanh

Bản chất nền kinh tế

Nông nghiệp mở rộng

Nông nghiệp khép kín

thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:07
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
  
phuong phuong
3 tháng 10 2017 lúc 20:11

kinh tế: + phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước

+ phương tây: thủ công nghiệp trong lãnh địa khép kín

xã hội: + Phương đông: địa chủ, nông dân lĩnh canh

+ phương tây: lãnh chúa, nông nô

Vũ Hà My
25 tháng 9 lúc 21:43

_-_ sao ai cũng có đáp án khác nhau thế? ^✓^ 

le duc minh vuong
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 11 2016 lúc 10:25

1/ THỜI KỲ HÌNH THÀNH:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ V đến thế kỷ X.
---> Các nước Phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến sớm hơn.

2/ THỜI KỲ PHÁT TRIỂN:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV.
---> Phương Đông phát triển chậm chạp hơn.

3/ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG & SUY VONG:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.

Xem chi tiết