Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng
HB = HC
cho tam giác cân ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) HB = HC
b) góc BAH = góc CAH
hình bạn tự vẽ
a/ xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có:
AB=AC(gt),AH chung =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH
=>HB=HC(t/ứng)
b/ Vì tam giác vuông BAH=tam giác vuông ACH(cmt) =>\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(t/ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A Kẻ AH vuông góc với BC H thuộc BC a chứng minh HB = HC B Tính độ dài cạnh A2 cho biết AB = 10 cm BC = 12 cm ơ c kẻ HD vuông góc với AB D thuộc AB AC AD vuông góc với AC E thuộc AC Chứng minh tam giác hde cân D nếu cho góc Bac bằng 120 độ thì tam giác AC d e trở thành tam giác gì Vì sao
Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AH vuông tại góc với BC ( H thuộc BC )
Chứng minh HB = HC
tham khảo
a/ xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có:
AB=AC(gt),AH chung =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH
=>HB=HC(t/ứng
Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có: AB=AC(gt),AH chung =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH =>HB=HC
Vì tg ABC cân tại A.
=>AB=AC.
Xét tg AHC và tg AHB, có:
AH chung.
góc AHB= góc AHC(=90o)
AB=AC(cmt)
=>tg AHB= tgAHC(ch-cgv)
=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC có AB= AC=5cm;BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC.
a) Chứng minh rằng : HB=HC và BAH = CAH
b) Tính AH
c) Kẻ Kẻ HD vuông góc với AB tại D , Kẻ HE vuông góc với AC tại E. Chứng minh răng : Tam giác HDE là tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng :
a, HB=HC
b, BAH=CẠH
de wa
Xet tam giac AHB va tam giac AHC co
AHB=AHC(=90do)
AH canh chung
ABH=ACH (tam giac ABC can)
suy ra tam giac AHb=tam giac AHC(canh huyen-goc nhon)
nenHB=HC(2 canh tg ung)
b vi tam giac AHB=AHC(cmt)
nen BAH=CAH(2 goc tuong ung)
tich nha
Xét 2 tam giác vuông BAH và CAH có:
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
AH chung
=> tam giác BAH = tam giác CAH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
=> góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng)
a)Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH có:
góc ABH= góc ACH( tam giác ABC cân tại A)
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
góc AHB= góc AHC=90 độ
=>\(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH(cạnh huyền góc nhọn)
=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)
b) Theo a)\(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH
=>góc BAH= góc CAH(2 góc tương ứng)
2.cho tam giác ABC có AB=AC=5CM, BC=8cm . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) a) chứng minh HB=HC và góc BAH = góc CAH. b) tính độ dài đoạn thẳng AH . c) kẻ HD vuông góc với AB tại D , kẻ HE vuông góc với AC tại E . chứng minh rằng tam giác HDE là tam giác cân
so sánh hd và hc
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a Chứng minh rằng tam giác AHB= tam giác AHC
b Chứng minh rằng HB=HC và góc BAH= góc CAH
c Kẻ HK vuông góc với AB tại K và HI vuông góc với AC tại I . Chứng minh rằng tam giác HKB = tam giác HIC
Giúp mình với mình đang cần gấp
Cho tam giác ABC cân tại A . kẻ AH vông góc với BC ( H thuộc BC ) . chứng minh rằng : HB=HC ( giúp mình với )
xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có
AH:cạnh chung
AB=AC(\(\Delta ABC\) cân tại A)
do đó \(\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền-góc nhọn)
suy ra HB=HC(2 cạnh tương ứng)
Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC ). Chứng minh rằng:
a) HB = HC
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D ∈ AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
giúp mik đi pls
mik đang cần gấp
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>DH=EH
=>ΔHDE cân tại H
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a)Chứng minh: ΔAHB = ΔAHC.
b)Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH
c)Kẻ HK vuông góc với AB tại K và HI vuông góc với AC tại I.
Chứng minh: ΔHKB = ΔHIC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D.
Kẻ DK⊥AB tại K.
a)Chứng minh ΔABD=ΔKBD.
b)Tia KD cắt tia BA tại M. Chứng minh AM=KC và ΔBMC cân.
c)Chứng minh AK // MC.
Chứng minh BD⊥MC.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔABH=ΔACH
nên HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
c: Xét ΔHKB vuông tại K và ΔHIC vuông tại I có
HB=HC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔHKB=ΔHIC