Tìm trên hình 39.2 (SGK trang 141) một số cảng biển và tuyến giao thông đường biến ở nước ta.
Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.
- Các cảng biển lớn: Hạ Long (Quảng Ninh), Hải Phòng , Vinh (Nghệ An), Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu, Rạch Giá (Kiên Giang)
dựa vào át lát địa lí việt nam hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến đường giao thông đường biển ở nước ta
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển nước ta?
1) Có mạng lưới sông ngòi dày đặc với một số sông lớn.
2) Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.
3) Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu.
4) Dọc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Các điều kiện phát triển giao thông biển là:
- Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.
- Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu.
- Doc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
=> ý 2, 3, 4 đúng
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện phát triển giao thông đường sông, không phải là điều kiện phát triển giao thông biển => Sai
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển của nước ta?
1) Có mạng lưới sông ngòi dày đặc với một số sông lớn.
2) Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
3) Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.
4) Dọc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển nước ta?
1. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc với một số sông lớn.
2. Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.
3. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu.
4. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Các điều kiện phát triển giao thông biển là:
- Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu và bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng ⇒ ý 2, 3, 4 đúng.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện phát triển giao thông đường sông, không phải là điều kiện phát triển giao thông biển ⇒ Loại.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện của vị trí địa lí để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở?
1. Có một số cảng là lối thông ra biển của Lào và Đông Bắc Thái Lan.
2. Có một số tuyến đường bộ hướng đông - tây mở mối giao lưu với nước bạn.
3. Liền kề và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng Đồng bằng sông Hồng.
4. Nằm trên các tuyến đường giao thông nối với hai đầu đất nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nước ta có bao nhiêu cảng biển ? Cảng nào có công suất lớn nhất ? Ảnh hưởng của việc phát triển giao thông vận tải biển đối với ngành ngoại thương ở nước ta ?
-Nước ta có hơn 90 cảng biển.
-Cảng Sài Gòn có công suất lớn nhất (12 triệu tấn/ năm).
-Ảnh hưởng của việc phát triển giao thông vận tải biển đối với ngoại thương:
+ Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh trao đổi hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài.
+ Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế, hội nhập nền kinh tế thế giới.
Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương. Tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
- Các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em:
+ Đường bộ: dành cho xe máy, ô tô, xe đạp, xe ba gác, ... đi.
+ Đường sắt: dành cho tàu hỏa đi.
+ Đường thủy: dành cho ca nô, tàu, thuyền, bè di chuyển.
- Chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông.
Câu 1: (Thông hiểu)
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông vì:
A. Nhờ vị trí nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải quốc tế.
B. Nhờ có cảng tốt nhất trong vùng.
C. Nhờ có đường bờ biển dài nhất nước ta.
D. Nhờ hệ thống giao thông đường biển, đường sông và đường bộ với các vùng ở Việt Nam, Thái Lan và Lào.