Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
Nga Nguyen
14 tháng 2 2022 lúc 19:30

3.

Sự kiện Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh xâm lược
Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân đánh vào Lạng Sơn. Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi. những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.
Lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết. Quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta từ hai bên sườn núi và lòng khe, nhất tề xông ra tấn công. Quân địch hoảng loạn, lại nghe tin Liễu Thăng tử trận, càng khiếp sợ. Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy.

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 19:34

refer

1.Buổi đầu độc lậpnhà Lý đóng đô ở Hoa Lư tên gọi nước ta  thời kì đó là Đại Việt.

2/

Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử tiêu biểu:

- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước

- Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Toàn- con trai thứ- mới lên 6 tuổi. Thái hậu họ Dương trao áo long cổn cho Lê Hoàn.

- Năm 981, quân Tống xâm lược nước ta. Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.

- 1009, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên làm vua.

- 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long

- 1075 - 1077, quân Tống xâm lược nước ta lần hai nhưng thất bại.

- Đầu năm 1226, nhà Trần thành lập

- Thời Trần, nước ta ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược

- 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu, thực hiện nhiều cải cách.

- Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. 

- 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.

- 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.

 3.

Sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê em chọn là Sự kiện Lê Lợi đánh thắng quân Minh tại cửa ải Chi Lăng:

- Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hóa kéo ra bao vây Đông Quan. Nhà Minh lo sợ nên đã cử hai đạo quân kéo sang phá vây.

- Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân tiến đánh vào Lạng Sơn.

- Đến cửa ải Chi Lăng bị kị binh ta ra chặn đánh và dụ cho đội kị binh địch trong đó có Liễu Thăng vào ải.

- Khi ngựa chúng bì bõm vượt qua đầm lầy, một loạt pháo nổ như sấm ra hiệu. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên bắn lao vun vút.

- Địch tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau của địch cũng bị ta phục kích tấn công.

- Quân địch hoảng sợ, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
KhảTâm
15 tháng 5 2019 lúc 19:57

Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Hoa Lư, sau đó chuyển ra Thăng long.

 

Bình luận (0)

Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Hoa Lư, sau đó chuyển ra Thăng long.

Bình luận (0)
Rinu
15 tháng 5 2019 lúc 19:58

Trả lời:

Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Hoa Lư, sau đó chuyển ra Thăng Long

Bình luận (0)
Kudo shinichi
Xem chi tiết
I don
25 tháng 5 2018 lúc 15:06

- Quê của vua Lý Thái Tổ là ở Cổ Pháp, Bắc Giang ( nay thuộc huyện Từ Sơn, Bắc Ninh)

- Vua Lê Thái Tổ tên thật là Lê Lợi

- Tên nước đầu tiên của nước ta trong lịch sử là nước Văn Lang

- Lê Lợi đánh tan giặc Minh lập triều đại mới ở Việt Nam

- Ngô Quyền đóng đô ở Cổ Loa

Bình luận (0)
Thị Thị
25 tháng 5 2018 lúc 15:01

tên thật là Lê Thánh Tông hay sao ý

Bình luận (0)
Thị Thị
25 tháng 5 2018 lúc 15:08

mình nhầm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
31 tháng 10 2021 lúc 20:52

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Bình luận (0)
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:39

a) Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỉ VII TCN, đứng đầu là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ).

b) Tham khảo

- Nhà nước Văn Lang tổ chức rất đơn giản, chia làm 3 cấp (chỉ có vài chức quan)

   + Trung ương do vua Hùng đứng đầu, có Lạc hầu, Lạc tướng giúp.

   + Bộ do Lạc tướng đứng đầu.

   + Làng, bản (chiềng chạ) do Bồ chính đứng đầu.

- Nhà nước chua có quân đội, chưa có luật pháp.

- Nhà nước Văn Lang tuy đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản nhà nước.

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 21:40

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN. – Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay. – Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ hiện nay.

bNhận xét: Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
11 tháng 3 2022 lúc 21:44

a. Ra đời vào thế kỉ VII TCN , đứng đầu là Vua Hùng , đóng đô tại Phong Châu

b. Còn sơ khai , chưa có pháp luật thành văn , chữ viết,...

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
An Chu
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
20 tháng 7 2021 lúc 19:34

* Trả lời :

Sau khi bình định tiếp vùng đất phía Nam, đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Nước ta có tên là Vạn Xuân từ ngày ấy. Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
20 tháng 7 2021 lúc 19:34

Trả lời :

- Đặt tên nước là Vạn Xuân 

- Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội).

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 12:38

1.Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân(1)....Tượng Lâm..........................nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên nước (2)....Lâm Ấp.................., sau đó đổi tên nước là(3)..Cham-pa................,đóng đô ở(4)..Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam )..................

2.Mùa xuân năm (1)..544..........,Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước (2)......Vạn Xuân..........,dựng kinh dô ở vùng cửa sông(3)...Tô Lịch ( Hà Nội )...............đạt niên hiệu là (4)...........Thiên Đức ( đức trời).......................

Bình luận (0)
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 12:44

Cảm ơn nha Ngọc Hân

Bình luận (0)
Tạ Minh Hằng
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:33

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:37

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa