Hãy mô tả màu sắc của dải nhiều màu nói ở trong thí nghiệm 1.
C1. Hãy mô tả màu sắc của dải ánh sáng nhiều màu trong thí nghiệm 1 SGK.
C2. Vẫn thí nghiệm trên, song lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi một tấm lọc màu xanh, rồi một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh. Hãy mô tả hình ảnh quan sát được trong mỗi trường hợp.
C1.
Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím.
C2.
Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.
Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.
Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím
Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.
Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.
Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện thí nghiệm hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào hai cốc đựng nước màu khác nhau.
a/ Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ.
b/ Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hóa học.
c/ Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hóa học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?
Tham khảo:
a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.
c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về NH3 như sau:
Trong mô hình thí nghiệm trên. Nước phun lên vào bình sẽ có màu gì?
A.Xanh
B.Tím
C.Hồng
D.Không màu
Mô tả và giải thích sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong. So sánh sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của chúng.Viết báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu sau:
- Tên thí nghiệm: Chứng minh sự hút nước của rễ cây, sự vận chuyển nước ở thân cây.
- Nhóm thực hiện: Nhóm 2
- Kết quả và thảo luận:
+ Sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong: Cả hai ống đong đều có mực nước giảm so với mức ban đầu.
+ Sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của hai cây: Lá của cây ở ống đong thứ nhất có màu sắc không thay đổi, lá của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện những viền màu đỏ. Lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ nhất không có màu; lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện các chấm tròn màu đỏ đậm.
+ Giải thích: Nước và một số chất tan trong nước được rễ hấp thụ và vận chuyển lên các cơ quan phía trên theo mạch gỗ trong thân cây. Khi rễ cây được đặt trong ống đong chứa nước, rễ hút nước sẽ làm giảm lượng nước trong hai ống đong. Các chất tan trong nước như mực đỏ hoặc eosin trong ống đong thứ hai được rễ hấp thụ và vận chuyển theo mạch gỗ, do đó phần mạch gỗ ở thân cây thứ hai có màu đỏ.
- Kết luận: Rễ thực hiện chức năng hút nước và mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước từ rễ lên thân rồi lên lá.
Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được mô tả đúng là :
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Biết Y là chất rắn có màu đen. Khí X là :
A. Cl 2 .
B. CO 2 .
C. SO 2 .
D. H 2 .
Đáp án A
Y là chất rắn có màu đen, suy ra Y có thể là : CuO, Ag2O, FeO, MnO2,... Tuy nhiên đây là phản ứng điều chế khí nên Y phải là MnO2 và X là khí Cl2.
Phương trình phản ứng :
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Biết Y là chất rắn có màu đen. Khí X là
A. Cl2
B. CO2
C. SO2
D. H2
Chọn đáp án đúng.
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu - tơn được giải thích là do
A.thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B.lăng kính đã tách chùm sáng thành dải bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng mặt trời.
C.lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D.các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh.
Chọn đáp án.B.:)))). Mình đọc không kĩ câu C.
Chùm ánh sáng trắng là tập hợp dải mảu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau. Chính vì vậy ta quan sát được dải mảu.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc