c) Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD
Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD.
Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD (nếu không có đĩa CD thì có thể dùng con tem hình tròn dán ở sau sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục). Quan sát ánh sáng phản xạ. Cần nghiêng đi nghiêng lại mặt đĩa để thay đổi góc tới của chùm sáng trên mặt đĩa. Chú ý là chỉ cho ánh sáng cần phân tích (không cho ánh sáng khác) chiếu vào mặt đĩa.
– Nếu thấy ánh sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng đơn sắc
– Nếu phát hiện ra trong ánh sáng phản xạ có những ánh sáng màu khác nhau thì ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc.
Tham khảo
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 41,40°
B. 53,12°
C. 36,88°
D. 48,61°
Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 5 0 . Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 3 , 76 0
B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3 , 76 0
C. Góc khúc xạ của tia đỏ bằng 3 , 73 0
D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134/133
Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 5 0 . Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 1 0
B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3 , 76 0
C. Góc khúc xạ của tia đỏ bằng 3 , 37 0
D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134 133
Đáp án D
Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134 133
Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 50. Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 10.
B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3,760.
C. Góc khúc xạ của tiađỏ bằng 3,730.
D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là 134 133
Đáp án D
+ Định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sin i = n 2 sin r → i , r ≪ 1 n 1 i = n 2 r → r d = i 1 , 33 r i = i 1 , 34 → r d r t = 134 133
Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niuton.
Trên màn M của thí nghiệm tán sắc ánh sáng, Niu-tơn rạch một khe hẹp F’ song song với khe F, để tách ra một chùm sáng hẹp, chỉ có màu vàng. Cho chùm sáng màu vàng qua lăng kính (P’) và hướng chùm tia ló trên màn M’, vệt sáng trên màn M’, vẫn bị lệch về phía đáy của lăng kính (P’) nhưng vẫn giữ nguyên màu vàng.
Làm thí nghiệm với các màu khác, kết quả vẫn như thế. Tức là chùm sáng có một màu nào đó tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. Niu-tơn gọi chùm sáng này là chùm sáng đơn sắc.
Vậy ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính.
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c, năng lượng của một phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
A. c λ h
B. hλ
C. h λ c h c λ
D. h c λ
Đáp án D
Năng lượng của một photon ánh sáng đơn sắc: ε = h f = h c λ
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c, năng lượng của một phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
A. λ c h
B. h λ
C. h λ c
D. h c λ