Những câu hỏi liên quan
Trường Nguyễn
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
26 tháng 10 2021 lúc 15:02

Dùng quỳ tím để phân biệt được hai chất

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ   H22SO44

+ Quỳ tím chuyển sang xanh  ⇒ Ba(OH)22

Sau đó dùng hai chất đã phân biệt được, cụ thể là sử dụng Ba(OH)22 tác dụng với 3 dung dịch còn lại:

+ Thu được kết tủa trắng là: Na22CO33 và 

+ Chất không có  hiện tượng là NaCl

PTHH:  Na22CO33 + Ba(OH)22   →  BaCO33↓ + 2NaCl

Bình luận (3)
Khám Phá Thái Nguyên
Xem chi tiết
Khánh Đan
24 tháng 11 2021 lúc 20:35

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là BaCl2 và K2SO4. (1)

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.

PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaCl2.

_ Dán nhãn.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Ca(OH)2.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, Na2SO4. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Khánh Đan
24 tháng 11 2021 lúc 20:40

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là K2SO4 và KNO3. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.

PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.

_ Dán nhãn.

d, _ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Nếu tan, đó là Na2O.

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Nếu không tan, đó là Fe2O3 và Al. (1)

_ Tiếp tục đem mẫu thử nhóm (1) hòa tan trong dd NaOH vừa thu được.

+ Nếu tan, có khí thoát ra, đó là Al.

PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Nếu không tan, đó là Fe2O3.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
meocon
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:48

Câu 11 : 

Trích mẫu thử

Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là glucozo

$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$

Cho Na vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo khí không màu là ancol etylic

$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$

- mẫu thử không hiện tượng gì là benzen

Bình luận (0)
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 17:56

Câu 12 : 

a)

\((1) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (2) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ (3) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (4) CH_3COOC_2H_5 + H_2O \buildrel{{H^+}}\over\rightleftharpoons CH_3COOH + C_2H_5OH\\ (5) CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O\\ (6) CH_3COONa + NaOH \xrightarrow{t^o,CaO}CH_4 + Na_2CO_3 \)

b)

\((1) (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} nC_6H_{12}O_6\\ (2) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2H_2O+ 2C_2H_4\\ (3) nC_2H_4 \xrightarrow{t^o,xt,p} (-CH_2-CH_2-)_n\\ (5) 2CH_3COOH + LiAlH_4 + 2H_2O \xrightarrow{t^o}2C_2H_5OH + LiOH + Al(OH)_3\\ (6) C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Khánh Đan
28 tháng 9 2023 lúc 15:59

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.

+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH, C6H12O6. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3 đun nóng.

+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.

PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: C2H5OH.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.

+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6 và C2H5OH. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/ NH3 đun nóng.

+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.

PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: C2H5OH.

- Dán nhãn.

 

Bình luận (0)
Bống
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 21:25

undefined

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 9 2021 lúc 19:25

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (Nhóm 1)

+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4 (nhóm 2)

 Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 1 : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Cho dung dịch BaCl2 ở trên vào nhóm 2 : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

 Không hiện tượng : NaCl 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (11)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:56

- Dùng quỳ tím nhận biết được HCl,  H 2 SO 4  (nhóm I) và NaCl,  Na 2 SO 4  (nhóm II).

- Phân biệt hai axit trong nhóm I bằng muối bari như BaCl 2 ,   Ba NO 3 2  hoặc bằng  Ba OH 2

- Phân biệt hai muối trong nhóm II cũng dùng hợp chất của bari như đã nói ở trên.

Bình luận (0)
Dũng đẹp trai Đào Xuân
Xem chi tiết
Dũng đẹp trai Đào Xuân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
24 tháng 10 2021 lúc 19:59

Dùng quỳ tím để phân biệt được hai chất

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ  H\(_2\)SO\(_4\)

+ Quỳ tím chuyển sang xanh  ⇒ Ba(OH)\(_2\)

Sau đó dùng hai chất đã phân biệt được, cụ thể là sử dụng Ba(OH)\(_2\) tác dụng với 3 dung dịch còn lại:

+ Thu được kết tủa trắng là: Na\(_2\)CO\(_3\) và 

+ Chất không có  hiện tượng là NaCl

PTHH:  Na\(_2\)CO\(_3\) + Ba(OH)\(_2\)   →  BaCO\(_3\)↓ + 2NaCl

 

Bình luận (1)