Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 16:25

Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2  nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Võ Trần Bội Ngọc 95
Xem chi tiết
Võ Trần Bội Ngọc 95
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 14:14

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:33

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

Emmaly
23 tháng 9 2021 lúc 8:41

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 8:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2019 lúc 16:43

Với sơ đồ mạch điện Hình 10.4a, hai nguồn được mắc nối tiếp và ta có :

U 1  =  I 1 R = 2E – 2 I 1 r.

Thay các giá trị bằng số ta đi tới phương trình :

2,2 = E - 0,4r (1)

Với sơ đồ mạch điện Hình 10.4b, hai nguồn được mắc song song và ta có :

U 2  =  I 2 R = E - 1/2 Ir.

Thay các giá trị bằng số ta đi tới phương trình :

2,75 = E - 0,125r (2)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được các giá trị cần tìm là :

E - 3 V và r = 2  Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 17:29

Đáp án D

Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, do đó áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được dòng điện chạy trong mach có cường độ là :

I = 4/(R + 0,6)

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 1 bằng 0, ta có

U 1  =  E 1  - I r 1  = 2 - 1,6/(R+0,6) = 0

Phương trình này cho nghiệm là : R = 0,2  Ω

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E 2  bằng 0 ta có  U 2   E 2  – I r 2

Thay các trị số ta cũng đi tới một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là R = -0,2  Ω  < 0 và bị loại.

Vậy chỉ có một nghiệm là : R = 0,2 Ω  và khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 15:53

đáp án B

+ Hình a:

ξ b = 2 ξ r b = r 1 + r 2 = 2 r ⇒ I = ξ b R + r b ⇒ 0 , 4 = 2 ξ 11 + 2 r

+ Hình b:

ξ b = ξ r b = r 2 ⇒ I = ξ b R + r b ⇒ 0 , 25 = ξ 11 + 0 , 5 r ⇒ ξ = 3 V r = 2 Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 8:40