Từ 2 phản ứng:
C u + 2 F e 3 + → C u 2 + + 2 F e 2 + C u 2 + + F e → C u + F e 2 +
Có thể rút ra kết luận:
A. Tính oxi hoá
B. Tính khử
C. Tính oxi hoá
D. Tính khử
Câu hỏi 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
b. 4Na + O2 ----> 2NaCO3
c. Na2O + CO2 ----> Na2CO3
d. 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
e. CaO + H2O ----> Ca(OH)2
f. 2Ba + O2 ----> 2BaO
b;Mình nghĩ bạn định ghi Na2CO3 là Na2O nên câu b có
c,e,f đều là PƯ hóa hợp
Câu hỏi 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2(trao đổi)
b. 4Na + O2 --to--> 2NaCO3(hoá hợp)
c. Na2O + CO2 ----> Na2CO3(hoá hợp0
d. 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2 (trao đổi)
e. CaO + H2O ----> Ca(OH)2(hoá hợp)
f. 2Ba + O2 --to--> 2BaO hoá hợp
Câu hỏi 1: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2(trao đổi)
b. 4Na + O2 --to--> 2NaCO3(KO sảy ra)
c. Na2O + CO2 ----> Na2CO3(hoá hợp)
d. 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2 (trao đổi)
e. CaO + H2O ----> Ca(OH)2(hoá hợp)
f. 2Ba + O2 --to--> 2BaO hoá hợp
1. Viết phương trình phản ứng hạt nhân cho mỗi biến đổi sau: \(\int_{35}^{80}\)Br có thể:
a. Bức xạ ra 1 hạt β
b. Tạo ra 1 proton (\(\int_1^1\)H)
c. Hoạt đoạt 1 e-
2. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: NaBr n/c ---- dp ----> Na + Br2
3. Nêu điểm giống nhau hoặc khác nhau giữa một trong biến đổi ở câu 1 (VD a) với phản ứng ở 2, từ đó nêu kết luận chung về đặc điểm phản ứng hạt nhân và chất tham gia phản ứng hạt nhân.
Hỗn hợp D gồm FeCO3 và FeS2. Cho D tác dụng với dung dịch HNO3 63% (khối lượng ruieeng 1.44 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp khí E (màu nâu đỏ) và dung dịch F. Dẫn E vào dung dịch NaOH dư thu được 15.56 gam muối (dạng khan). Để phản ứng vừa hết với cá châts trong dung dịch F cần dùng vừa đủ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0.2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7.568 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong D.
c) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
KHÔNG BIẾT ĐÚNG KHÔNG NHƯNG LIỀU 1 PHEN .
a) Tự viết phương trình .
b) Gọi x,y la số mol của FeCO\(_3\),FeS\(_2\).
\(M_E\)=1,425.32=45,6 mà \(M_{CO_2}\)= 44 (g / mol) <\(M_E\)\(\Rightarrow\) khi còn lại là NO\(_2\).
Ta có :\(n_{CO_2}\)= x
Fe\(^{+2}\)= Fe\(^{+3}\)+1e
x \(\rightarrow\) x
FeS\(_2\)= Fe\(^{+3}\)+2S\(^{+6}\)+15e
y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 15y
N\(^{+5}\)+1e=N\(^{+4}\)
Áp dụng định luật bảo toàn electron \(\Rightarrow\) \(n_{NO_2}\)= x+15y.
\(\Rightarrow\)(44x+46(x+15y))/(x+x+15y)=45,6 (1)
Trong dung dịch F có ion: Fe\(^{3+}\),SO\(_4\)\(^{2-}\),H\(^+\),NO3\(^-\).
Cho Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch F thì trong dung dịch sau pư chỉ chứa Ba(NO3)\(_2\).
\(\Rightarrow\)n\(_{BaSO_4}\)=2y (mol)
Sơ đồ: Fe\(^{3+}\)\(\rightarrow\)Fe(OH)\(_3\)\(\rightarrow\)Fe\(_2\)O\(_3\)
Ta có : tổng \(n_{Fe}\)=x+y.
\(\Rightarrow\) Theo ĐLBT nguyên tố Fe => \(n_{Fe_2O_3}\)=0,5(x+y) (1)
\(\Rightarrow\)233.2y+160.0,5(x+y)=7,568 (2)
Giải hệ pt 1,2 \(\Rightarrow\)x=0,04; y=0,008.
\(\Rightarrow\)m\(_{FeCO_3}\)=4,64g
\(m_{FeS_2}\)=0,96g.
c/
n\(_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=2/375 (mol)
=>nFe(NO\(_3\))\(_3\)=16/375 (mol)
nNO2=0,04+15.0,008=0,16. (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có :
=> \(n_{HNO_3}\)\(_{ }\) phản ứng với hỗn hợp là 0,16+\(\dfrac{16,3}{375}\)=0,288 (mol).
n\(_{Ba^{2+}}\)= n\(_{BaSO_4}\)=0,016 (mol) .
=>\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\) phản ứng với HNO\(_3\) dư = 0,108-0,016=0,092 (mol)
=>\(n_{HNO_3}\) (dư) =0,092.2=0,184(mol).
Vậy \(n_{HNO_3}\)=0,288+0,184=0,472 mol
=>V\(_{dd}\)=0,472.63/(0,63.1,44)=32,76 ml.
Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + HCl Al + HCl
Cu + H2SO4 Al + H2SO4
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + H2O -> H3PO4
b, Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag
c, Mg(OH)2 -> MgO + H2O
d, Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
e, O2 + CO -> CO2
Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích
Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được
Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được
giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2
sắt tan có khí thoát ra
2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2
Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht
2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,3--------------------------0,3
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)
Anh em làm nhanh giúp mik vs. Cần gấp . Ai nhanh mik tục
Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8
Giúp em với :(
Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:
(1) X + A ➝ Fe
(2) X + B ➝ Fe
(3) X + C ➝ Fe
(4) X + D ➝ Fe
(5) Fe + E ➝ F
(6) Fe + G ➝ H
(7) H + E ➝ F
(8) Fe + I ➝ K
(9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓
(10) Fe + M ➝ X
(11) X + G ➝ H
Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó
*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O
Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:
a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)
b/....... '' H2
c/ ...... '' O2
Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)
Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri
a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra
b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A1 ➝phản ứng phân hủy A2 ➝phản ứng hóa hợp ➝ A3 ➝phản ứng phân hủy ➝ A4 ➝phản ứng thế ➝ A5 ➝phản ứng thế ➝ A6
Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng
A ➝ B + C
B + H2O ➝ D
D + C ➝ A + H2O
Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
câu 1:A) cho các chất sau đây:CH4,C2H6,C2H4,C3H6,C2H2,C3H4,C6H6 chất nào :\
a)tác dụng với clo khi có ánh sáng
b)làm mất màu dd brom
c)tham gia phản ứng thế với brom lỏng
d)tham gia phản ứng cộng với hidro
e)tham gia phản ứng trùng hợp
f)chất nào cháy được
B)cho các chất sau đây :CH3COOH, C2H5OH,CH3-CH2-CH3-OH . chất nào tác dụng được với Na,KOH,CaO,Mg, Na2CO3,Cu?viết phương trình phản ứng?
câu 2:
viết các phương trình phản ứng sau:
a)lên men rượu
b)lên men giấm
c)phản ứng trùng hợp tạo nhựa FE
d)phản ứng thủy phân chất béo
e)phản ứng xà phồng hóa chất béo
f)phản ứng este
phản ứng tráng gương của glucozo
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
câu 1 : một bình khí ga có chứa 6 hidrocacbon A, B, C, D, E, F đè có cùng công thức phân tử C4H8. Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hidrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A,B,C,D phản ứng rất nhanh với dung dịch Brom; E phản ứng chậm còn F ko phản ứng vs dung dịch Brom. khi cho A B C lần lượt phản ứng hết vs khí H2 có xúc tác là Nito ở nhiệt độ thịch hợp đều thu đc cùng sản phẩm G, biết rằng B có nhiệt độ sôi cao hơn C.
câu 2 :
hôn hợp N gồm 1 anken X và 1 ankin Y tỉ khối của N so với brom là 11,25. Đốt chát hết 0.2 mol N thu được 0.3 mol CO2 . Viết các phương trình phản ứng trên? Xác định X Y
Đọc các câu sau chú ý các từ gạch chân:
- Bạn đừng nên phản ứng như thế ! (1)
- Đó là một phản ứng hóa học trong môi trường tự nhiên. (2)
a. Từ “ phản ứng” nào trong hai câu trên là thuật ngữ?
b.Giải nghĩa từ “ phản ứng” trong hai câu trên để thấy sự khác biệt giữa từ ngữ thông thường với thuật ngữ
a. Từ “ phản ứng” (2) trong câu 2 là thuật ngữ
b. Từ “ phản ứng” trong câu 1 là là thái độ, là sự thể hiện thái độ của con người trong một hoàn cảnh nhất định.
- Từ “ phản ứng” trong câu 2 là phản ứng khoa học, là sự thay đổi của các chất trong điều kiện nhất định của môi trường .
Đọc các câu sau chú ý các từ gạch chân:
- Bạn đừng nên phản ứng như thế ! (1)
- Đó là một phản ứng hóa học trong môi trường tự nhiên. (2)
a)Từ “ phản ứng” nào trong hai câu trên là thuật ngữ?
b.Giải nghĩa từ “ phản ứng” trong hai câu trên để thấy sự khác biệt giữa từ ngữ thông thường với thuật ngữ?