Những câu hỏi liên quan
Đình Phúc
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 6:57

+ Hai môi trường nhiệt đới:

Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.Đặc điểm: Môi trường nhiệt đới quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).

+ Hai môi trường hoang mạc:

Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.Đặc điểm môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

  CÂU .2- Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì:

Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Bình luận (0)
Lili
Xem chi tiết
THẾ PHONG THẾ
11 tháng 12 2020 lúc 19:44

đó là hoang mạc : xa-ha-ra,ca-ra-ha-ri,ma-míp.

vì châu phi nam ở đới nóng và gần vơi đường xích đảo

Bình luận (0)
Phan Hà Tuyên
14 tháng 12 2020 lúc 20:44

Đó là hoang mạc :Xa-Ha-Ra,Ca-La-Ha-Ri,Na-Mip.Vì vì châu Phi nằm giữa chí tuyến bắc và nam nêm có thời tiết nóng và nhiều hoang mạc

Bình luận (0)
Thị Tú Anh Trần
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 22:05

-Vì đại bộ phận các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến →các khối khí di chuyển từ trên xuống dưới kéo theo khó có thể hình thành mưa.

-Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh mang nhiệt độ thấp hơn các dòng biển khác→khó hình thành mưa.

⇒Bắc Phi là nơi có những điều khiện trên→là nơi có nhiều hoang mạc nhất.

Bình luận (0)
Miên Khánh
6 tháng 3 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

-Vì đại bộ phận các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến →các khối khí di chuyển từ trên xuống dưới kéo theo khó có thể hình thành mưa.

-Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh mang nhiệt độ thấp hơn các dòng biển khác→khó hình thành mưa.

⇒Bắc Phi là nơi có những điều khiện trên→là nơi có nhiều hoang mạc nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 11 2017 lúc 17:43

- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2

      + Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.

      + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc:

      + Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm , rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi . Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt .

      + Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

- Nguyên nhân khiến cho hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:

      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

Bình luận (0)
Trương Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
13 tháng 12 2020 lúc 17:44

Bắc Mĩ hay Bắc Phi ạ?

 

Bình luận (0)
khanhboy hoàng
Xem chi tiết
lilyvuivui
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
21 tháng 12 2016 lúc 23:47

bạn tham khảo, ấn vô mấy dòng chữ xanh nhé :

Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn.

GIáo án Địa Tiết 30. bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) - Giáo Án Điện Tử

 

Bình luận (0)
Hằng Nga giáng trần
30 tháng 12 2016 lúc 10:06

Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì :

+) Chí tuyến Bắc Đi qua giữa Bắc Phi , nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến , thời tiết rất ổn định , không có mưa.

+) Phía Bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu , một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo , khó gây ra mưa .

+) Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn , lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền .

Bình luận (0)
Tổ 2- N Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:53

Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, nên hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.

Bình luận (0)
Trâm Võ
Xem chi tiết
Sumi shushi
22 tháng 12 2016 lúc 10:54

môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao

môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài

vì phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu phi có khí hậu nóng khô bật nhất thế giới , hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu phi

Bình luận (0)
Minh Kha
27 tháng 12 2020 lúc 14:23

môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc

+MT nhiệt đới:mát mẻ 

+MThoang mạc:nóng bức

Bình luận (0)
thu nguyenle
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
24 tháng 12 2021 lúc 14:41

Tham khảo:

 

-Vì đại bộ phận các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến →các khối khí di chuyển từ trên xuống dưới kéo theo khó có thể hình thành mưa.

-Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh mang nhiệt độ thấp hơn các dòng biển khác→khó hình thành mưa.

⇒Bắc Phi là nơi có những điều khiện trên→là nơi có nhiều hoang mạc nhất.

Bình luận (1)
Nho cou...:(((
24 tháng 12 2021 lúc 14:41

TK:

Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì :

+) Chí tuyến Bắc Đi qua giữa Bắc Phi , nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến , thời tiết rất ổn định , không có mưa.

+) Phía Bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu , một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo , khó gây ra mưa .

+) Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn , lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền .

Bình luận (0)