Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO 3 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 , Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Để khử hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, cần 0,55 mol H2.Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được V(l) SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra
Nung nóng 5,6g bột săt trong bình đựng õi thu đc 7,36g hỗn hợp X gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4.Cho X hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đc V litd đktc hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O4 tỉ khối hơi Y so với H2 là 25,33g.Tính giá trị của V
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Hòa tan hết 5,36g hỗn hợp X gồm Fe2O3 , FeO ,Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4 ,thu được dung dịch Y và 224ml NO (đktc) . Cho 2,56 g Cu vào Y ,thu được dung dịch Z .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Khối lượng muối trong Z là bao nhiêu.
Câu 1: Cho 8,4g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được VH2 (đktc) và mg Muối. Tính m và V
Câu 2: Chung hòa 8g NaOH=100ml dung dịch H2SO4 xM thu được dung dịch A. Tính x và khối lượng muối tan có trong dung dịch A
Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)
=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)
Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)
=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)
KL:Vậy.....
Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)
nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O
Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)
CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1
lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)
=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)
KL: Vậy...
Để khử hoàn toàn 3,04 (g) hổn hợp Y gồm 3 ôxit của Fe thì càn 0,05 ( mol) H2 . Mặc khác hòa tan hoàn toàn 3,04 (g) hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặcthi thu đc V (l) SO2. X/Đ V (L)
Cho 2,7g hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được dung dịch Y và 2,84 g chất rắn Z. Hòa tan hoàn toàn Z bằng H2SO4 loãng dư thu được một muối duy nhất . Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là :
nFe = x mol, nCu = y mol.
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối.
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol.
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam.
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1)
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2)
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02.
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%
vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần
gọi x, y là mol của Zn và Fe
theo đề bài ta có:
65x +56y+0,28= 2,7 (1)
64(x+y)+0,28=2,84 (2)
từ (1),(2)=>x=0,02
y=0,02
%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%
a) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.
--Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
-- Tính khối lượng muối sunfat thu được.
b) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).
---Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
ta có VH2 = 985,6ml=0,9856l
VH2 sau phản ứng= 739,2ml=0,7392l
Trong phản ứng ta thấy cứ mỗi mol H2 tác dụng vs 1 mol O tạo thành H2o nên số mol O=H2
no=nh2=V:22,4= 0,9856:22,4=0,044 mol
=> m0=n.M=0,044.16=0,704g
mR=2,552-0,704=1,848g
gọi a là hóa tri kim loại R
2R+2aHCl => 2RCla+aH2
2 2a 2 a
0,066:a 0,033
nH2=V:22,4=0,7392:22,4=0,033
từ pt => n R=0,066:a
mặt khác có mR=1,848g
<=> 1,848=0,066:a.R
<=>28a=R
vì R là kim loại nên a nhân giá trị 1,2,3
ta nhân a=2 =>R=56
vậy R là Fe
gọi cthh của R là FexOy
ta có
nFe=x=m:M=1,848:56x=0,033 mol(1)
nO=y=m:M=0,704:16y=0,044(2)
x:y=(1):(2)=0,033:0,044=3:4
vây cthh là Fe3O4
bạn xem kĩ nha
Cho 11,2g hỗn hợp CuO, Fe²O³ hoà tan vừa đủ 146gdd HCl 10%
a) tính % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b) tính khối lượng dung dịch axit H²SO⁴ 4,9% để hòa tan hoàn toàn các oxit trên
a, PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 11,2 (1)
Ta có: \(m_{HCl}=146.10\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=2x+6y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{11,2}.100\%\approx14,29\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx85,71\%\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{4,9\%}=400\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 (dư).Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là :
Xem hỗn hợp ban đầu được tạo thành từ: Fe, Cu và O2
Fe -------> Fe3+ + 3e
x.........................3x
Cu -------> Cu2+ + 2e
y..........................2y
O2 + 4e -----> 2O2-
z.........4z
S+6 + 2e -------> S+4
...........0,045..........0,0225
Gọi x, y, z là số mol Fe, Cu, O2. Ta có hệ gồm 3 pt:
56x + 64y + 32z = 2,44
3x + 2y = 4z + 0,045
0,5*400x + 160y = 6,6
=> x = 0,025, y = 0,01, z = 0,0125
=> %mCu = 0,01*64/2,44*100% = 26,23%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm Fe, FeCO3, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít hỗn hợp khí E có tỉ khối so với He bằng 7,5 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa 33,88 gam muối và 1,12 lit hỗn hợp khí T gồm NO và CO2. Biết các thể tích khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A. 20,265.
B. 15,375.
C. 9,970.
D. 11,035.