Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 11 2021 lúc 20:13

A nhó

Quỳnh An - Moon
13 tháng 11 2021 lúc 20:14

A. góc A bằng 40*; góc B bằng 60*; góc C bằng 80*

Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 20:15

Câu A

Trần Văn Nam
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
6 tháng 5 2016 lúc 17:24

Vì tam giác ABC vuông tại A nên A = 90o

Ta có: Góc A + B + C = 180o

=> Góc C = 180o - (A + B) 

               = 180o - (90o + 60o) = 180o - 150o = 30o

Vì góc A > góc B > góc C (90o > 60o > 30o)

Nên BC > AC > AB (mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) 

Nguyễn Đăng Hiếu
24 tháng 4 2017 lúc 15:19

AB<ÂC<BC

Ash Lynx
Xem chi tiết

  A B C M N P 60 o 30 o

Bài làm

a) Vì tam giác ABC = tam giác MNP ( giả thiết )

=> \(\widehat{N}=\widehat{B}=60^0\)

    \(\widehat{M}=\widehat{A}\)

     \(\widehat{P}=\widehat{C}=30^o\)

Xét tam giác ABC có:

      \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( Định lý tổng ba góc của tam giác )

=>  \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)

hay \(\widehat{A}=180^o-60^o-30^o\)

=> \(\widehat{A}=90^o\)

=> Tam giác ABC vuông tại A

Mà \(\widehat{A}=\widehat{M}\)( Chứng minh trên )

=> Tam giác MNP vuông tại M

b) Vì MK vuông góc với NP

=> tam giác MKN là tam giác vuông

=> \(\widehat{MAN}=90^o\)

Xét tam giác MKN vuông tại K

có: \(\widehat{N}+\widehat{NMK}=90^o\)( Hai góc phụ nhau )

hay \(60^o+\widehat{NMK}=90^o\)

=> \(\widehat{NMK}=90^o-60^o\)

=> \(\widehat{NMK}=30^o\)

Vậy \(\widehat{NMK}=30^o\)

Vì \(\widehat{NMP}=90^o\)( Chứng minh trên )

Ta có: \(\widehat{NMK}+\widehat{PKM}=\widehat{NMP}\)

hay \(30^o+\widehat{PKM}=90^o\)

=> \(\widehat{PKM}=90^o-60^o\)

=> \(\widehat{PKM}=30^o\)

Vậy \(\widehat{PKM}=30^o\)

~ Bạn ghi nhầm đề bài ak, nếu là tính góc PNK thì sai nha ~
# Chúc bạn học tốt #

Hà Phúc Dũ
Xem chi tiết
công chúa đáng yêu
23 tháng 4 2017 lúc 18:09

hjuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Dang kieu oanh
23 tháng 4 2017 lúc 18:12

To moi hoc lop 

Hà Phúc Dũ
23 tháng 4 2017 lúc 19:21

helppppppppppppp 

Cao Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Quân Lê
Xem chi tiết
Vương Huỳnh Minh Hyy
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABC\)có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\widehat{C}=40^o\)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có

AB<AC<BC ( 40o<600<800)

Nguyễn Phương Anh
10 tháng 5 2018 lúc 20:54

      Xét tam giác ABC, ta có:  

        \(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 độ ( ĐL Pytago )

=> \(\widehat{C}\) = 180 -(\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) )

               =180- (60+80) = 180 - 140 = 40độ

         Xét tam giác ABC, ta có:  \(\widehat{A}\) >\(\widehat{B}\) >\(\widehat{C}\) ( 80>60>40)

           => BC>AC>AB (t/c góc và cạnh đối diện trog tam giác)

Vương Huỳnh Minh Hyy
10 tháng 5 2018 lúc 20:54

chứng tỏ đa thức A(x)= x4

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Haa phamm
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ngọc Bùi Minh
9 tháng 9 2016 lúc 23:27

 a)

A C B D Theo tính chất đường phân giác áp dụng cho \(\Delta ABC\) có BD là phân giác góc ABC \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{1}{2}\)

\(\Delta ABC\) vuông tại A\(\Rightarrow\tan B=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{B}\approx27\)

b,  O C A B

Thấy \(\widehat{ACB}\) nội tiếp \(\left(O\right)\) chắn cung AB nhỏ 

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{1}{2}sđ\overline{AB}\left(1\right)\)

Thấy \(\widehat{AOB}\) chắn cung AB nhỏ \(\Rightarrow\widehat{AOB}=sđ\overline{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}=2\left(180^o-70^o-60^o\right)=2.50^o=100^o\)