Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh khoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 12:12

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 10 2016 lúc 12:59

Diễn biến:

- Cuối năm 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến vào xâm lược Đại Việt.

- Tháng 1 năm 1077, quân Tống cử 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống.

- Quân ta chặn đánh, đến trước bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại.

- Cánh quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ.

Kết quả:

- Quân Tống đại bại. Chấp thuận lời đề nghị giảng hòa kéo quân về nước.

Ý nghĩa:

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

Nhan Thanh
2 tháng 11 2018 lúc 19:37

Diễn biến:

*Quân địch:Quách Quỳ cho quân tiến đánh phòng tuyến sông Như Nguyệt->thất bại->phòng ngự

*Ta:-Tiến đánh quyết liệt

-Năm 1077, nhà Lý bất ngờ tấn công vào đồn giặc

Kết quả:Quân giặc đã rút về nước,cuộc kháng chiến chống Tống đã dành thắng lợi

Ý nghĩa:-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược

-Khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc

ĐÂY LÀ MÌNH HỌC TRÊN LỚP NHA

Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Anh Trịnh
1 tháng 11 2016 lúc 21:25

Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.

Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!

nguyen pham my anh
3 tháng 11 2016 lúc 20:58

-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt

- Diễn Biến : SGK

- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước

- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững

Trần Nguyễn Hoài Thư
10 tháng 1 2017 lúc 18:55

banj tham khảo ở đây nha : Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến (ý 2 thì bạn kéo xuống đến câu hỏi 16 nha)

5 Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 11 2021 lúc 17:57

Tham khảo!

 

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 18:08

Tham khảo:

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

-Quách Qùy cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công

-Một đêm cuối xuân 1077, quân Lý, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc

a. Diễn biến:

-Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần"

-Quách Qùy chấp nhận "giảng hòa" và rút quân về nước.

b. Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

c. Ý nghĩa lịch sử:

-Củng cố nền độc lập của đất nước.

-Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

-Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 18:50

*S di vào câu hỏi có h.con ma v :)*

Tham khảo :

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/dien-bien-ket-qua-y-nghia-cua-cuoc-chien-dau-tren-phong-tuyen-song-nhu-nguyet-faq94354.htm

 

Fujio Annie
8 tháng 12 2021 lúc 18:51

Diễn biến:

-Quân Tống nhiều lần vượt sông đáng vào phòng tuyến Như Nguyệt ở bờ nam. 

- Bị quân ta đánh lùi trở lại bờ bắc. 

-Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt quyết định cho quân vượt sông,  đánh vào trận tuyến của địch. 

Kết quả:

-Quân Tống thua to.  Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" .  Quách Quỳ chấp nhận để rút về nước. 

Nét độc đáo:

-Chặn gu

S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 18:51

Nét độc đáo : 

Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo,sáng tạo "tiến công trc để tự vệ".(SGK/39)

Nguyễn Trần Anh Thư
Xem chi tiết
doan truc van
25 tháng 10 2016 lúc 21:39
diễn biến:

-quân tống nhiều lần vượt sông nhưng đều thất bại

-cuối năm 1077,lý thường kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc,quân tống bị tiêu diệt gần hết

-nhà lý đề ngị giẳng hòa,quân tống rút về nước

kết quả:

-quân ta giành thắng lợi

nguyên nhân thắng lợi:

* do :

-tinh thần yêu nước nồng nàn,ý chí bất khuất và tự cường của dân tộc ta.

-khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc.

-sự lãnh đạo sáng suốt,tài tình của lý thường kiệt.

-địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân tống.

-việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn,khiến đich lúng túng,tình thần bị dao động...

ý nghĩa:

-bảo vệ nền độc lập cho dân tộc.

-đập tan âm mưu xâm lược của nhà tống.

Nguyễn Hồ Phương Thảo
4 tháng 11 2017 lúc 5:41

Diễn biến:

-Quách Qùy cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết luyệt.

-Quân Tống chuyển sang thế phòng ngự, quân sĩ chán nản, mệt mỏi,chết mòn chết dần

-Một đêm cuối 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc

Kết quả:

-Quân giặc chết 5, 6 phần

-Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước

Nguyên nhân thắng lợi:

-Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta

-Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

Ý nghĩa:

-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

-Nền tự chủ của Đại Việt được củng cố

-Nhà Tống từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt

Chúc bạn học tốt!vui

Milkyway
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
20 tháng 10 2016 lúc 18:59

*Diễn biến:

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông, bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc. - Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. - Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần,chán nản và bị động. - Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to ,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước * Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . * Nguyên nhân thắng lợi: -Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta. -Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.  
Lê Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
23 tháng 12 2020 lúc 19:17

Mục a

a) Diễn biến

- Quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh úp vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.

- Quân Tống chuyển sang thế củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một mệt mỏi, chán nản, chết dần chết mòn.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Bị đánh úp bất ngờ, quân Tống thua to.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa". Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.

Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt

Mục b

b) Ý nghĩa lịch sử

- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và củng cố.

- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

ND chính

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

cho 1 like nếu mk đúng nhabanh

Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 19:17

Diễn biến

- Quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh úp vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.

- Quân Tống chuyển sang thế củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một mệt mỏi, chán nản, chết dần chết mòn.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Bị đánh úp bất ngờ, quân Tống thua to.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa". Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.

 

huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:36

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

huy hoàng
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 7:58

Tham khảo

-  Đây  con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. - Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng,  một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

Dung Trương
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 19:39

C1: Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng. Vì sao tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến?

Y nghĩa

- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.

- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.

- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ

- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến

- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơnphong trào văn hoá phục hưng

Tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến: vì những giá trị văn hoá cổ đại sẽ góp phần tác động, tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến.

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 19:40

C2: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 19:43

C3: Trình bày quân đội thời Trần. Quân đội thời Trần có điểm gì khác so với thời Lý?

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

So sánh:

_giống nhau: cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"

_khác nhau:

+ quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ, cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu

+ quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.

+ quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương: "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông