Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Minh Khang
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hưng
5 tháng 11 2021 lúc 8:07

Câu hỏi của bạn đâu?

nthv_.
5 tháng 11 2021 lúc 8:11

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

Thanh Ngân
Xem chi tiết
Iceghost
4 tháng 12 2016 lúc 12:21

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 2:00

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 17:53

Chọn B

P R = U 2 ( R + r ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 R

R =100Ω hoặc 200Ω

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 17:22

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:35

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 20:40
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R tđ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 Ω. b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R 1 + R 2 + R 3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 8:08

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 12:29

Đáp án C

Hai pin mắc nối tiếp:  E b = 2 E r b = 2 r ⇒ I n t = E b R + r b = 2 E R + 2 r         ( 1 )

Hai pin mắc song song:  E b = E r b = r 2 ⇒ I s s = E b R + r b = E R + r 2 = 2 E 2 R + r         ( 2 )

Thay số vào (1) và (2) ta có:  0 ,75 = 2 E 2 + 2 r 0 ,6 = 2 E 2 .2 + r ⇒ r = 1 Ω E = 1 ,5 V

Thư2302
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:17

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2017 lúc 17:26

Giả sử bộ nguồn này có m dãy, mỗi dãy gồm n nguồn mắc nối tiếp, do đó nm = 20. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là :

E b  = n E 0 = 2n;

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Để I cực đại thì mẫu số của vể phải của (1) phải cực tiểu. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì mẫu số này cực tiểu khi : mR = n 0 . Thay các giá trị bằng số ta được : n = 20 và m = 1.

Vậy để cho dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn gồm m = 1 dãy với n = 20 nguồn đã cho mắc nối tiếp.