Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pink hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 15:36

\(0,58\left(tấn\right)=580000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=580000\cdot80\%=464000\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{464000}{232}=2000\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=8000\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=8000\cdot56=336000\left(g\right)=0,336\left(tấn\right)\)

Ánh Right
Xem chi tiết
Trần Quốc Toàn
11 tháng 9 2019 lúc 20:56

1 Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O

khối lượng Fe3O4

m=0,58*90%=0,522(tấn)=522000g

số mol Fe3O4 ; n=\(\frac{522000}{232}\) =2250 (mol)

nfe=3nFe3O4=3*2250=6750(mol)

mfe=6750*56=378000(g) =0,378 tấn sắt

2) nCuO=\(\frac{20}{80}\) =0,25 mol

nPbO=\(\frac{111.5}{223}\) =0,5mol

CuO+H2→Cu+H2O

0,25-->0,25

PbO+H2→Pb+H2O

0,5------>0,5

VH2=0,25*22,4+0,5*22,4

=16,8l

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 9 2019 lúc 21:08

PTHH : \(Fe3O4+4H2\rightarrow3Fe+4H2O\)

=>mFe3O4 =0,58.90% = 0,522 tấn

=> mFe = 0,378 tấn

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 9 2019 lúc 21:18

2. PTHH :

1.PbO+H2---> Pb+H2O

2.CuO+H2--->CU+H2O

Ta có n PbO= 0,5 mol

nCuO = 0,25 mol

=>V = 16,8l

Crystal Clover
Xem chi tiết
Melting Ice
2 tháng 8 2016 lúc 9:27

K/lượng của Fe2O3 nguyên chất trong 250 tấn quặng hematit là :

250.60%=150(tấn)

=150000000(g)

Fe2O3+3CO-->2Fe+3CO2

Số mol của Fe2O3 là:

n=m/M=150000000:160

               =937500(mol)

Số mol của Fe là:

nFe=2nFe2O3=2.937500

         =1875000(mol)

K/lượng của Fe là:

m=n.M=1875000.56

             =105000000(g)

K/lượng của Fe nếu hiệu suất chỉ đạt 90% là:

105000000.90%

=94500000(g)

=94,5 tấn

Mình không biết là đúng hay sai nha

Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 18:11

nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nH2 = 0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

nFe = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)

a = mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

nFe2O3 = 0,3/3 = 0,1 (mol)

mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (g)

m = 16/60% = 80/3 (g)

TIBIE TV
Xem chi tiết
Tô Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 7 2020 lúc 22:59

- Khối lượng Fe3O4 trong 0,5 tấn quặng sắt là :

\(90\%.0,5=0,45\left(tons\right)=450000\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{m}{M}=\frac{56250}{29}\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{Fe}=\frac{168750}{29}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=325862,069\left(g\right)\approx0,326\left(tons\right)\)

Nguyễn Minh Sáng
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 21:24

a)

$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$

$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$

Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 23:23

2)

Giả sử có 1 mol A

PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D

              1------->1-->0,25->0,5

=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)

BTKL: mA = mB + mC + mD

Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)

=> mA = 63 (g)

=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 23:24

câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 9:37

1) 

Giả sử a + b = 1 (tấn)

Do cacbon chiếm 4%

=> Fe chiếm 96% khối lượng gang

\(m_{Fe}=\dfrac{481,25.10^3.96}{100}=462.10^3\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{462.10^3}{56}=8,25.10^3\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(X\right)}=\dfrac{a.10^6.64}{100}=640.10^3.a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{640.10^3.a}{160}=4.10^3.a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{b.10^6.69,6}{100}=696.10^3.b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{696.10^3.b}{232}=3.10^3.b\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe:

2.4.103.a + 3.3.103.b = 8,25.103

=> 8a + 9b = 8,25 

Mà a + b = 1

=> a = 0,75; b = 0,25

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,75}{0,25}=\dfrac{3}{1}\)