Những câu hỏi liên quan
Mạc Hy
Xem chi tiết
Best Best
24 tháng 3 2020 lúc 16:29

Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta do Đảng phát động bắt đầu triển khai năm

A. 1978. B. 1986. C. 1990. D. 1996

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Izuku_san
Xem chi tiết

Thực hiện nhiệm vụ phổ biến kiến thức năm 2014, Hội Dầu khí Việt Nam đã triển khai tổ chức biên soạn tài liệu “Dầu khí phổ thông và những điều cần biết” với nội dung về công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, chế biến dầu khí và lọc hóa dầu được viết bởi các tác giả giầu kinh nghiệm trong nghiên cứu, quản lý và đào tạo trong và ngoài ngành. PetroTimes sẽ lần lượt đăng tải các chuyên đề này nhằm giới thiệu với bạn đọc cả nước về nền công nghiệp dầu khí non trẻ của Việt Nam.

Tìm hiểu về các bể trầm tích dầu khí ở Việt Nam

Ở nước ta, dầu và khí đốt đã được phát hiện dưới độ sâu hơn 1000 mét trong lòng đất vào những năm 70 của thế kỷ trước nhờ vào các giếng khoan thường gọi là giếng khoan tìm kiếm thăm dò dầu khí. Đầu tiên, khí đốt được khai thác ở mỏ Tiền Hải C, tỉnh Thái Bình vào năm 1981. Chỉ vài năm sau (năm 1986), dầu cũng được khai thác ở mỏ Bạch Hổ, nằm ngoài khơi, cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 145 km về phía Đông Nam. Về vị trí địa chất, mỏ khí Tiền Hải C thuộc phần đất liền của bể trầm tích Sông Hồng, còn mỏ dầu Bạch Hổ thuộc phần ngoài biển của bể trầm tích Cửu Long.

Vậy thì, bể trầm tích dầu khí là gì? Ở Việt Nam có bao nhiêu bể trầm tích dầu khí? Để hiểu về bể trầm tích dầu khí, trước tiên chúng ta hãy cùng trao đổi về bể trầm tích nói chung một cách đơn giản nhất.

Chúng ta biết rằng hơn 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là biển và đại dương, là vùng có địa hình trũng sâu hơn nhiều so với 1/3 diện tích còn lại là lục địa, trong đó có cả hồ ao, sông ngòi… Nước là môi trường vận chuyển và lắng đọng chủ yếu tất cả các loại đất đá hay thường gọi là trầm tích từ nơi có địa hình cao như núi đồi, cao nguyên xuống vùng địa hình thấp như ao hồ, biển và đại dương. Quá trình này xảy ra liên tục và khắp mọi nơi trong suốt hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu năm từ trước đến nay. Vì vậy, trên bề mặt lớp ngoài cùng hay thường gọi là lớp vỏ của trái đất, có nhiều khu vực với diện tích hàng trăm nghìn km vuông có bề dày của lớp trầm tích lắng đọng tới hàng nghìn, nhiều nơi dày hơn mười nghìn mét. Những khu vực như thế được các nhà địa chất gọi là bể trầm tích.

Như vậy, bể trầm tích là vùng bề mặt Trái Đất rộng lớn, bị sụt lún gần như liên tục trong hàng chục triệu năm và luôn được lắng đọng trầm tích do sông ngòi và các dòng chảy của biển hoặc đại dương mang đến từ các khu vực có địa hình tương đối cao hơn. Nhưng nguyên nhân mà bề mặt Trái Đất bị sụt lún? Lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất được cấu thành bởi các mảng, địa khối có mật độ đất đá, bề dày khác nhau nằm trên lớp (tầng) Manti dẻo có nhiệt độ rất cao tới hàng nghìn độ C với những dòng đối lưu liên tục vận động. Các mảng và địa khối luôn trôi trượt trên tầng Manti theo hai xu hướng chính, hoặc là húc vào nhau hoặc là tách giãn ra. Những đợt tách giãn đó là tiền đề của sự sụt lún theo một trục kéo dài hàng chục, hàng trăm km và cũng là tiền thân của các bể trầm tích. Bức tranh ngược lại các đới sụt lún là ở những nơi húc trồi sẽ tạo nên các dãy núi, các cao nguyên có địa hình cao hơn mực nước biển đến hàng nghìn mét. Do mưa gió và các dòng chảy bề mặt, đất đá ở những vùng cao này bị xói mòn, trôi đi và lắng đọng ở các đới trũng, tạo nên các tầng (tập) trầm tích có bề dày và thành phần vật chất khác nhau trong các bể trầm tích. Quá trình này diễn ra liên tục từ đời này sang đời khác, qua nhiều niên đại địa chất khác nhau và dựa vào tuổi (thời gian) tích tụ trầm tích mà các nhà địa chất đặt tên cho các bể trầm tích từ cổ đến nay như: bể trầm tích Paleozoic (Niên đại Cổ sinh) có tuổi địa chất khoảng từ 284 đến 542 triệu năm trước; bể trầm tích Mezozoic (Niên đại Trung sinh), có tuổi địa chất khoảng từ 65 đến 251 triệu năm trước và bể trầm tích Cenozoic (Niên đại Tân sinh) có tuổi địa chất khoảng từ 0 đến 65 triệu năm trước.

Trầm tích lắng đọng trong các bể thành lớp này chồng lên lớp khác theo thời gian. Đồng thời, trong trầm tích có chứa vật chất hữu cơ ở dạng phân tán hay tập trung tuỳ thuộc vào loại đất đá và môi trường lắng đọng. Đất đá chứa vật chất hữu cơ được chôn vùi trong bể trầm tích đến một độ sâu nhất định sẽ chịu tác động của nhiệt độ, từ đó vật chất hữu cơ sẽ chuyển hoá thành bitum và tiếp tục bitum chuyển hoá thành dầu thô và khí hydro cacbon (hay còn gọi là khí thiên nhiên). Tầng hoặc lớp đá chứa hàm lượng vật chất hữu cơ đủ lớn để có thể sinh ra dầu khí được các nhà địa chất gọi là tầng hoặc lớp đá sinh. Sau khi dầu khí được sinh ra, dưới tác động của thủy động lực trong lòng đất và lực trọng trường, chúng sẽ dịch chuyển hay còn gọi là di cư đến những lớp đất đá có lỗ hổng như những “ngôi nhà tí hon” để trú ngụ ở đó. Tầng đất đá có nhiều “ngôi nhà” như thế được gọi là tầng chứa dầu khí.

Thông thường các lớp hoặc tầng đá có cấu trúc dạng mái vòm là thuận lợi nhất để tích trữ dầu khí và còn được gọi là vỉa hay tích tụ dầu khí. Thể tích hoặc khối lượng dầu khí tồn tại trong một hay nhiều vỉa dầu khí được các nhà địa chất tính toán chính là trữ lượng của tích tụ dầu khí đó. Nếu tích tụ dầu khí có trữ lượng đủ lớn, tức là có giá trị thương mại khi tiến hành khai thác được coi là mỏ dầu khí. Như vậy, trong một bể trầm tích có thể tồn tại các mỏ và tích tụ dầu khí. Bể trầm tích đó được gọi là bể trầm tích dầu khí.

Sau hơn 40 năm triển khai công tác tìm kiếm thăm dò, đến nay chúng ta đã xác định được 8 bể trầm tích dầu khí có tuổi Cenozoic trên thềm lục địa và vùng biển của Việt Nam .

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2017 lúc 12:54

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 2 2021 lúc 11:33

* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):

- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.

* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):

- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):

- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.

- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 11:33

* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):

- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.

* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):

- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):

- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.

- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 14:41

- Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), cả nước tập trung sức người sức của nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

     + Kết quả là nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

     + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần. Từ năm 1989, ta mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô năm 1989, ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo (đứng hàng thứ ba sau Thái Lan và Mĩ).

- Trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995), cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

     + Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1991 -1995), tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

     + Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. 

     + Hoạt động khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

- Trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000), mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội ; bảo đảm quốc phòng, an ninh ; cải thiện đời sống nhân dân ; nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.

     + Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1996 - 2000), nền kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

     + Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

     + Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực. Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

     + Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2017 lúc 14:51

Kế hoạch nhà nước 1986-1990

Thành tựu:

- Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền mien, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường: Nhất là hàng tiêu dùng, dồi dà, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: mở rộng hơn trước về quy mô và hình thức.

- Kiềm chế được một bước lạm phát.

- Ở nước ta bước đầu nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

- Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được sắp xếp lại.

Hạn chế:

- Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao.

- Chế độ tiền lương bất hợp lí

- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp.

Kế hoạch nhà nước 1991-1995

Thành tựu:

- Lạm phát từng bước bị đầy lùi.

- Vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài trong 5 năm tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

- Thu nhập của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.

- Mở rộng quan hệ đối ngoại.

Hạn chế:

- Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé.

- Tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra.

- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền.

Kế hoạch 5 năm 1996-2000

Thành tựu:

- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Các doanh nghiệp trong nước từng bước mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

- Bộ mặt đất nước có nhiều thay đổi.

- Đời sống nhân dân được cải thiện.

Hạn chế:

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.

- Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo.

- Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn còn ở mức cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2019 lúc 9:31

Trong 5 năm(1986-1990): Cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế lớn: lương thực, thưc phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kế hoạch 5 năm 1991-1995: Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát; ổn định và phát triển , nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội. Ổn định và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân; bắt đầu có tích lũy từ nội bộ kinh tế.

1996-2000: Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần… Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả nhanh và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 10 2017 lúc 17:05

Giải thích: Mục 1, SGK/119 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Sabo
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
9 tháng 6 2021 lúc 11:29

Ở biển Đông nước ta đang khai thác:

A. Muối, than, dầu mỏ, khí đốt

B. Dầu mỏ, khí đốt, muối, a-pa-tít

C. Cát trắng, muối, dầu mỏ, khí đốt

D. Khí đốt, dầu mỏ, cát trắng, sắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FA is the best ( ɻɛɑm ʙá...
9 tháng 6 2021 lúc 11:30

CHỌN C


~~HHOHỌHỌCHỌC TTÔTỐTỐTTỐT~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
9 tháng 6 2021 lúc 11:31

C. Cát trắng, muối, dầu mỏ, khí đốt

#HT#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa