Những câu hỏi liên quan
Mine Thảo Phương
Xem chi tiết
Mine Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 19:56

 Có ai giải đc ko

Bình luận (0)
lê thị thu hà
21 tháng 12 2017 lúc 20:06

a,nước suối làm nc uống

b,nước hòa tan với đg

Bình luận (0)
Chu Thị Ngọc Bích
21 tháng 12 2017 lúc 20:39

Thân bài: Tả con lật đật a) Tả bao quát: - Cao khoảng gang tay. - Tròn trịa, mập mạp, gần như béo phì. - Luôn lắc qua lắc lại khi bị chạm đến. - Toàn thân đỏ tươi, nổi bật. b) Tả chi tiết: - Chiếc đầu tròn trùm khăn đỏ. - Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn. - Thân hình tròn như con quay. - Giữa bụng có chiếc thắt lưng, trông đĩnh đạc lắm. - Hai tay ngắn, ép sát thân. - Đặc biệt không có chân mà đứng rất vững. - Nghiêng ngả cỡ nào cũng đứng thẳng sau một hồi lắc lư. - Ngộ nghĩnh và bận bịu, đúng với tên “lật đật”. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Em rất thích đồ chơi lật đật. - Em lau bụi hằng tuần, cất cẩn thận trong tủ đồ chơi.

 

Bình luận (0)
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Hà  Nguyên
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
31 tháng 12 2023 lúc 2:47

1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ

- Ngày đêm luân phiên.

- Giờ trên TĐ.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

2. 

3. Thành phần của không khí bao gồm:

- Khí nitơ: 78%

- Khí oxi: 21%

- Hơi nước và các khí khác: 1%

4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
31 tháng 12 2023 lúc 2:51

5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.

6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.

7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.

8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
25 tháng 1 2018 lúc 6:27

Ứng dụng để làm căng bánh xe các phương tiện giao thông. (Giảm độ xóc của xe đi rất nhiều so với sử dụng bánh xe bằng gỗ), ngoài ra còn để bơm bóng, phao bơi,

Bình luận (0)
Phùng Phương Linh
16 tháng 12 2020 lúc 19:24

Tính chất không khí là:Trong Suốt không thể nhìn thấy,Không mùi và không vị nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trần Minh Khánh
Xem chi tiết
Lệ Trần
24 tháng 12 2021 lúc 18:36

 Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm bóng bay, bơm xe, phao tắm, làm bơm tiêm,...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Công Quý lớp 5/4
24 tháng 12 2021 lúc 18:37

Nước là một chất lỏng trong suốt , Không màu , Không mùi , Không vị và không có hình dạng nhất định nữa nha bạn 

t i c k đi mà mong bạn đấy 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quang nguyen kim ngan
Xem chi tiết
Mitsuhiko Asuna Sera
29 tháng 4 2017 lúc 8:14

1: thep dan dien, cao su ko dan dien

2:thep la kim loai con cao su ko phai la kim loai

Bình luận (0)
Vũ thị hồng
29 tháng 4 2017 lúc 8:10
..... ;!!!!!;
Bình luận (0)
Phùng Ngọc Bảo Linh
7 tháng 3 2018 lúc 21:05

Mình cũng muốn hỏi câu này đây.Cảm ơn Mitsuhiko Asuna Sera nhé! Chúc bạn học tốt! :))

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:56

Tham khảo :

Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:

- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.

- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.

Nêu ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. (ảnh 1)
Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
ミᵒ°ᒎᎥᎥ°ᵒ彡²ᵏ⁹
12 tháng 12 2021 lúc 9:17

Công thức tính áp suất chất lỏng :

p=d.hp=d.h

Trong đó :

p là áp suất của chất lỏng

d là trọng lượng riêng của chất lỏng

d là độ cao từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng .

Để thay đổi áp suất của 1 chất lỏng nhất định , ta phải thay độ độ cao của chất lỏng đó đến điểm tính áp suất .

Ví dụ : Khi lặng càng sâu thì áp suất của biển càng lớn .

_HT_

Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
12 tháng 12 2021 lúc 9:31
Bình luận (0)
Bùi Lưu Bảo Hân
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 18:55

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

Bình luận (0)
Hquynh
25 tháng 12 2020 lúc 19:04

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

Bình luận (0)