Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 7 2018 lúc 23:06

ta có thời gian rơi tự do là : \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) để vật này tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì vật phải tới đất trong 1 giây

ta có : \(S=v_ot+\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow20=v_o+\dfrac{1}{2}.10.1^2\Rightarrow v_o=15\left(m\backslash s\right)\)

vậy để vật tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì ta phải ném vật thẳng đứng với vật tốc \(15m\backslash s\)

Bình luận (0)
đình minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 12 2021 lúc 18:46

Câu 1.

\(t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{10}{10}=1s\)

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot1^2=5m\)

Câu 2.

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{10}}=2s\)

\(v=g\cdot t=10\cdot2=20\)m/s

Chọn C

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nhank
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 19:31

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\) 

Bình luận (0)
Ryan Park
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
6 tháng 10 2019 lúc 23:15
https://i.imgur.com/peNIOps.jpg
Bình luận (0)
Lan Nguyễn Thị
6 tháng 10 2019 lúc 20:43

(+) hướng theo g (gốc vị trí ném)
ptcd vật ném : x1 = v0t +5t^2
ptcd vật rơi tự do: x2 = 5t^2
thời gian vật 2 chạm đất: x2=20 ; => t2=2 (s)
Vật ném xuống đất chậm hơn 1s <=>t1 =t2 +1 =2+1 =3
tức là t1 =3 ; x1 =20
<=> v0.3 +5.3^2 =20
<=> 3v0 =20 -45 =
v0 =-25/3 ~ -8,3 m/s
vật phải ném lên với vận tốc 8,3 m/s

Bình luận (1)
Đình minh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 12 2021 lúc 18:53

undefined

Bình luận (0)
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 18:56

1/

\(h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{10^2}{2\cdot10}=5\left(m\right)\)

2/

\(v=gt=10\cdot1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
TriTran
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 4 2023 lúc 14:51

Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên.

Cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh_A+\dfrac{1}{2}mv_A^2\) \(=10.10.m+\dfrac{1}{2}.20^2.m\) \(=300m\left(J\right)\)

a) Gọi B là vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng. Ta có \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow4w_{t_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow4mgh_B=300m\) \(\Rightarrow h_B=7,5\left(m\right)\)

Vậy tại vị trí vật cao 7,5m so với mặt đất thì động năng bằng 3 lần thế năng. Đồng thời \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow w_{t_B}=\dfrac{1}{3}w_{đ_B}\)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_B^2=300m\) \(\Rightarrow v_B=15\sqrt{2}\approx21,213\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc của vật khi đó xấp xỉ \(21,213m/s\).

b) Gọi C là vị trí vật chạm đất, khi đó \(w_{t_C}=0\) nên \(w_{đ_C}=w_C=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_C^2=300m\) \(\Rightarrow v_C=10\sqrt{6}\approx24,495\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc của vật khi chạm đất xấp xỉ \(24,495m/s\).

 

Bình luận (0)
Xyz OLM
3 tháng 4 2023 lúc 6:04

Chọn mốc thế năng ở mặt đất :

Cơ năng sau khi ném vật : \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.\left(20\right)^2+m.10.10=300m\) (J)

lại có \(W_đ=3W_t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}W=4W_t\left(1\right)\\W=\dfrac{4}{3}W_đ\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Theo (1) ta có 300m = 4mgh1

<=> h1 = \(\dfrac{300m}{4mg}=75\left(m\right)\)

Theo (2) ta có : \(300m=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Leftrightarrow v_1=\sqrt{\dfrac{300m}{\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}m}}=15\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Vật chạm đất thì \(W=W_đ\)

\(\Rightarrow300m=\dfrac{1}{2}m.v_{max}^2\)

\(\Rightarrow v_{max}=10\sqrt{6}\) (m/s) 

Bình luận (0)
Kim Taehyung
Xem chi tiết
tan nguyen
24 tháng 2 2020 lúc 22:54

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
24 tháng 2 2020 lúc 22:51

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ânn Thiênn
26 tháng 2 2020 lúc 10:07

Bài 1:

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng :

WH = WA → 0,5 . \(mv\)\(H^2\) = \(mgz_A\)

\(\Rightarrow Z_A=\frac{V^2_H}{2g}=\frac{4,2^2}{2.10}=0,9m\)

Mà \(Z_A=l-l_0.cos\alpha_0\rightarrow0,9=3,2-3,2.cos\alpha_0\)

\(\Leftrightarrow\cos\alpha_0=0,72\rightarrow\alpha_0=44^0\)

Vậy vật có độ cao 0,9m so với vị trí cân bằng và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 440.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 22:46

Thời gian vật rơi: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{10}}=2\left(s\right)\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

 \(v=g\cdot t=2\cdot10=20\)m/s

Chọn A.

Bình luận (0)