Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 lớp electron và có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 lớp electron và có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
Đáp án: C
Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z= 19) là :
A. 4s1
B. 2s1
C. 3d1
D. 3s1
Nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron lớp ngoài cùng 4s1 là
A. 3
B. 1
C.
D. 4
Chọn A
Các nguyên tố : [Ar]4s1 ; [Ar]3d54s1 ; [Ar]3d104s1