Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
Phan An
14 tháng 9 2021 lúc 17:31

Tam giác ABC có AM=9cm , G là trọng tâm của tam giác ABC

⇒ AG=GM = 9/2 =4,5 cm

sòi phương huệ
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
1 tháng 5 2022 lúc 22:35

vì G là trọng tâm của tam giác ABC

    AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AM = \(\dfrac{3}{2}AG\)

     AM = \(\dfrac{3}{2}.9\)

    AM = \(\dfrac{27}{2}=13,5\left(cm\right)\)

=>GM = \(\dfrac{1}{3}AM\)

    GM = \(\dfrac{1}{3}.13,5\) = 4,5 (cm)

sòi phương huệ
Xem chi tiết
thương trân
1 tháng 5 2022 lúc 21:11

Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến 

=>AG= 2/3AM

AM=6:2/3

AM=9

=>GM=1/3AM

GM=1/3*9

GM=3

 

AM=

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 10:51

Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên AM = 3/2 AG = 3/2.6 = 9cm. Chọn B

Trần Thị Hải Lý
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 6 2017 lúc 14:15

Theo tính chất của trọng tâm thì ta có :

\(AG=\frac{2}{3}AM\)

Mà AM = 6cm 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
nguyễn đức mạnh
14 tháng 11 2021 lúc 20:38
Từ M kẻ MK//DE ,MK ătắt AC tại K Xét tg AMK có: DE//MK D là tr.điểm AM =>E là tr.điểm AK =>AE=EK=1/2AK Xét tg BEC có: BE//MK (do DE//MK) M là tr.điểm BC (AM là tr.tuyến của tg ABC) =>K là tr.điểm EC =>KE=1/2EC Mà AE=EK (cmt) =>AE=1/2EC (đpcm)
Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
14 tháng 11 2021 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC, F là trung điểm của EC. Tính AE biết AC = 9cm A. AE = 4,5cm B. AE = 3cm C. AE = 2cm D. AE = 6cm \(\frac{1}{3}AC=\frac{1}{3}.9=3cm\)

Đáp án : B

Khách vãng lai đã xóa
Lehuuchinh
Xem chi tiết
Night___
14 tháng 3 2022 lúc 14:05

a) 

Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên AG= \(\dfrac{2}{3}.AM=\dfrac{2}{3}.9=6\left(cm\right)\)

b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên 

Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 21:09

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)