Phương trình x - 2 77 + x - 1 78 = x - 74 5 + x - 73 6 có nghiệm là
A. x = 79
B. x = 76
C. x = 87
D. x = 89
1) tìm nghiệm nguyên của phương trình.. a) 18 x - 30y = 59; b) 22 x - 5 y = 77; c) 12x+ 19 y = 94
Bạn lưu ý chỉ đăng bài MỘT LẦN thôi chứ không đăng lặp lại gây loãng trang web.
1) tìm nghiệm nguyên của phương trình.. a) 18 x - 30y = 59; b) 22 x - 5 y = 77; c) 12x+ 19 y = 94
Lời giải:
a. Ta thấy:
$18x-30y=3(6x-10y)$ chia hết cho $3$ với mọi $x,y$ nguyên, mà $59$ không chia hết cho $3$
Do đó pt $18x-30y=59$ vô nghiệm.
b. $22x-5y=77$
$5y=22x-77=11(2x-7)\vdots 11$
$\Rightarrow y\vdots 11$. Đặt $y=11k$ với $k$ nguyên
$22x-55k=77$
$2x-5k=7$
$2x=5k+7\vdots 2$
$\Rightarrow k$ lẻ. Đặt $k=2t+1$ với $t$ nguyên
$2x=5(2t+1)+7=10t+12$
$x=5t+6$
Vậy $(x,y)=(5t+6, 22t+11)$ với $t$ nguyên
c.
$12x+19y=94$
$19y=94-12x\vdots 2\Rightarrow y\vdots 2$
Đặt $y=2k$ với $k$ nguyên. Khi đó:
$12x+38k=94$
$6x+19k=47$
$6k=47-19k=19(2-k)+9$
$\Rightarrow 6k-9\vdots 19$
$\Leftrightarrow 2k-3\vdots 19$
$\Leftrightarrow 2k-22\vdots 19$
$\Leftrightarrow k-11\vdots 19$
$\Rightarrow k=19t+11$ với $t$ nguyên
\(x=\frac{47-19k}{6}=\frac{47-19(19t+11)}{6}=\frac{-162-361t}{6}=-27-\frac{361t}{6}\)
Để $x$ nguyên thì $t\vdots 6$. Khi đó đặt $t=6m$ với $m$ nguyên
Khi đó:
$y=2k=2(19t+11)=2(114m+11)=228m+22$
$x=-27-361m$ với $m$ nguyên bất kỳ.
giải phương trình \(x^4-22x^2-8x+77=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-18x^2+81-4x^2-8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-9-2x-2\right)\left(x^2-9+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-10\right)\left(x^2+2x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x-10=0\\x^2+2x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=\pm\left(\sqrt{11}\right)^2\\\left(x+1\right)^2=\pm\left(\sqrt{8}\right)^2\end{cases}}}\)
ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ LÀM NHÉ
X= \(1+\sqrt{11}\),X=\(-1+\sqrt{11}\)
X=\(-1-2\sqrt{2}\),X=\(-1+2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=\pm\left(\sqrt{11}\right)\\\left(x+1\right)^2=\pm\left(\sqrt{8}\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{11}\\x=1-\sqrt{11}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x=-1+2\sqrt{2}\\x=-1-2\sqrt{2}\end{cases}}\end{cases}}}\)
giải phương trình
x - 12/77 + x - 11/78 = x - 74/15 + x - 73/16
Ta có : \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x-12}{77}-1+\frac{x-11}{78}-1=\frac{x-74}{15}-1+\frac{x-73}{16}-1\)
\(\Rightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\Rightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}\right)=\left(x-89\right).\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)
=> \(\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}\right)-\left(x-89\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)=0\)
=> \(\left(x-89\right).\left[\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\right]=0\Rightarrow x-89=0\left(\text{vì }\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0\right)\)
=> x = 89
Vậy x = 89
giải các phương trình sau
\(x+\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=6\)
\(\sqrt[4]{6.29-x}+\sqrt[4]{77+x}=8\)
\(\sqrt{x^3-x^2-1}+\sqrt{x^3+x^2+2=3}\)
Giải phương trình sau
\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)
\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}-\dfrac{x-74}{15}-\dfrac{x-73}{16}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1-\dfrac{x-74}{15}+1-\dfrac{x-73}{16}+1=0+1+1-1-1\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)-\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)-\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-89=0\\\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\end{matrix}\right.\)
\(x-89=0\\ \Rightarrow x=89\)
\(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\)(vô lí)
Vậy \(x=89\)
Bất phương trình x<x/2-1, có tập nghiệm S={x/x<-2}
A.ĐÚNG
B.SAI
Giải thích?
giải phương trình sau
\(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=0\)
Sửa đề: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)Ta có: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}>0\)
nên 100-x=0
hay x=100
Vậy: S={100}
Ta có : \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)
Thấy : \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\ne0\)
\(\Rightarrow100-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy ...
câu 1. a) Cmr: \(f\left(x\right)=x^{99}+x^{88}+x^{77}+...+x^{11}+1\) chia hết cho \(g\left(x\right)=x^9+x^8+x^7+...+x+1\)
b) Tìm một số chính phương gồm 4 chữ số, biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau một đơn vị
câu 2. a) Giải phương trình nghiệm nguyên: \(x^2-4xy+5y^2=169\)
b) giải phương trình: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
1b)
Đặt \(\overline{abcd}=k^2\left(k\in N;32\le k\le99\right)\)
Note : nếu k nằm ngoài khoảng giá trị ở trên thì k2 sẽ có ít hơn hoặc nhiều hơn 4 chữ số
Theo bài cho :
\(\overline{ab}-\overline{cd}=1\Rightarrow\overline{ab}=\overline{cd}+1\Rightarrow\overline{abcd}=k^2\Leftrightarrow100\cdot\overline{ab}+\overline{cd}=k^2\)
\(\Leftrightarrow100\cdot\overline{cd}+100+\overline{cd}=k^2\Leftrightarrow101\cdot\overline{cd}=k^2-100\Leftrightarrow101\overline{cd}=\left(k-10\right)\left(k+10\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k-10⋮101\\k+10⋮101\end{cases}}\)
Mà \(\text{ }(k-10;101)=1\Rightarrow k+10⋮101\)
Lại có : \(32\le k\le99\Rightarrow42\le k+10\le109\)
\(\Rightarrow k+10=101\Rightarrow k=91\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8182\left(tm\right)\)
giải phương trình :
\(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
chị mk mới bày
\(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-12-77}{77}+\frac{x-11-78}{78}=\frac{x-74-15}{15}+\frac{x-73-16}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-89=0\)
\(\Leftrightarrow x=89\)
bạn sai đề hả? mình nghĩ là \(\frac{x-74}{75}+\frac{x-73}{76}\) câu này mình có làm rồi