Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 2 2022 lúc 12:23

C

Vũ Quang Huy
17 tháng 2 2022 lúc 12:35

c

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
17 tháng 2 2022 lúc 17:15

C

Lê Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:11

a

khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 17:31

Đáp án B

I. Để tiến hành quá trình trao đổi khí, bề mặt hô hấp phải rộng, khô, thoáng và có nhiều các mạch bạch huyết bao quanh để trao đổi khí. à sai, đặc điểm của bề mặt hô hấp là rộng, ẩm ướt…

II. Do trao đổi khí bằng ống khí trực tiếp giữa môi trường và các tế bào nên giới hạn kích thước cơ thể côn trùng phụ thuộc vào nồng độ oxy khí quyển à sai, trao đổi khí bằng ống khí ko phỉa là trực tiếp

III. Các loài động vật hô hấp bằng phổi đều có bề mặt trao đổi khí là các phế nang, khí được trao đổi từ túi phế nang vào các mao mạch bao quanh. à đúng

IV. Ở các loài động vật sống trên cạn đều trao đổi khí bằng phổi hoặc ống khí mà không sử dụng các hình thức trao đổi khí khác. à sai, ở chim có hô hấp bằng túi khí

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 12:26

Đáp án B

I. Để tiến hành quá trình trao đổi khí, bề mặt hô hấp phải rộng, khô, thoáng và có nhiều các mạch bạch huyết bao quanh để trao đổi khí. à sai, đặc điểm của bề mặt hô hấp là rộng, ẩm ướt…

II. Do trao đổi khí bằng ống khí trực tiếp giữa môi trường và các tế bào nên giới hạn kích thước cơ thể côn trùng phụ thuộc vào nồng độ oxy khí quyển à sai, trao đổi khí bằng ống khí ko phỉa là trực tiếp

III. Các loài động vật hô hấp bằng phổi đều có bề mặt trao đổi khí là các phế nang, khí được trao đổi từ túi phế nang vào các mao mạch bao quanh. à đúng

IV. Ở các loài động vật sống trên cạn đều trao đổi khí bằng phổi hoặc ống khí mà không sử dụng các hình thức trao đổi khí khác. à sai, ở chim có hô hấp bằng túi khí

Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 20:28

1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

a. Khoang mũi          b. Khí quản

c. Phổi                       d. Phế quản

2. Cách hô hấp đúng là:

a. Thở bằng miệng             b. Thở bằng mũi

c. Hít vào ngắn hơn thở ra       

d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi

3. " Nổi da gà " là hiện tượng:

a. Tăng thoát nhiệt               b. Tăng sinh nhiệt

c. giảm thoát nhiệt               d. giảm sinh nhiệt

4. Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

a. Lồng ngực được nâng lên                       b. Lồng ngực được hạ xuống 

c. Lồng ngực hẹp lại                                    d. Lống ngực không thay đổi

/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết

A

ngô lê vũ
24 tháng 3 2022 lúc 10:28

a

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:28

a

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 12:50

- Qua bề mặt cơ thể: ếch, thủy tức.

- Qua ống khí: ve sầu.

- Qua mang: cá mập.

- Qua phổi: gà, cá heo, ếch, mèo, cá sấu.

Thảo Trần
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:43

C.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp bằng mang.

Cao Tùng Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 8:43

Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:43

C

Thủy Tiên Tống Thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:46

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:48

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:52

Câu 3:

 

Đặc điểm thích nghi

Lớp chim

+ Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

+ Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

+ Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

+ Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

 

Bộ ăn thịt

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bộ gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.