Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Tâm Ngân
24 tháng 11 2015 lúc 22:24

Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7 => x = 0; y = 7

Thế vô tính thôi bạn :3

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 22:11

a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)

=>m-5=3

=>m=8

b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>-m+1+m-5=0

=>-4=0(vô lý)

c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>m-5=0

=>m=5

Đặng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:04

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
31 tháng 5 2021 lúc 9:23

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:30

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 19:04

a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m+1)x-1, ta được:

2(m+1)-1=0

=>2(m+1)=1

=>m+1=1/2

=>\(m=\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m+1)x-1, ta được:

\(0\cdot\left(m+1\right)-1=2\)

=>-1=2(vô lý)

Lê Hải Hoàng
Xem chi tiết
Khách vãng lai
3 tháng 4 2020 lúc 23:15

theo tớ thì ntn nhá..hihi tó ko chắc chắn là đúng cho lắm vì tớ hay sai dấu, nên sai sót ở đâu mn sửa hộ tớ vs nha!!!

gọi giao điểmcủa đt vs trục tung là A, do A nằm trên trục tung nên A coa tọa độ (0 ; -2)

vậy thì -2=(-9-m)0+6m-8

hay -2= 6m-8

<=>6m=-2+8

<=>6m=6

<=>m=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Oanh
3 tháng 4 2020 lúc 23:35

hám số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ =2 --> x=0; y=-2

khi đó ta có -2=(-9-m)0+6m-8

<-->m=1

Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương
4 tháng 4 2020 lúc 12:51

Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên thay x = 0; y = -2 vào đồ thị hàm số y = (-9 - m)x + 6m - 8 ta được:

-2 = (-9-m).0 + 6m - 8

<=> 6m - 8 = -2

<=> 6m = 6

<=> m = 1

Vậy m = 1 thì đồ thị hàm số y = (-9 - m)x + 6m - 8 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:37

Bài 14:

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(m-1)+m=2

=>m=2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-1)+m=0

=>-3m+3+m=0

=>3-2m=0

=>m=3/2

TBQT
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 6 2018 lúc 10:06

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm có hoành độ bằng 0.

Thay x = 0 ta có : y = 2m - 3.

Để y = -17 thì  \(2m-3=-17\Leftrightarrow2m=-14\Leftrightarrow m=-7.\)

Không cân biết tên
17 tháng 1 2019 lúc 20:10

Giao điểm của đồ  thị hàm số với trục tung là điểm có hoành độ bằng 0.

Thay x = 0 ta có : y = 2m - 3

Để y = -17 thì \(2m-3=-17\Leftrightarrow2m=-14\Leftrightarrow m=-7.\)

✿ℑøɣçɛ︵❣
17 tháng 1 2019 lúc 20:11

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm có hoành độ bằng 0

Thay x=0 ta có: y=m-3

Để y=-17 thì 2m-3=-17<=>2m=-14<=>m=-7

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 5:36

1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:

-7(m+1)+2m-5=0

=>-7m-7+2m-5=0

=>-5m-12=0

=>m=-12/5

2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:

0(m+1)+2m-5=3

=>2m-5=3

=>2m=8

=>m=4

3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

0(m+1)+(2m-5)=0

=>2m-5=0

=>m=5/2

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 20:02

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)