Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hà Linh
Xem chi tiết
Mình quên kiến thức lớp 6 rồi Sorry nhé
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 22:23

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

Khách vãng lai đã xóa

câu3,C

câu4,A

câu5,C

câu6,B

đúng ko,nếu đúng k cho mik nha 

Khách vãng lai đã xóa
oanh huynh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 19:05

A

Ngủ ✰_
16 tháng 3 2022 lúc 19:05

A

Phạm Ngọc Khuê
16 tháng 3 2022 lúc 19:05

A

Trường công lập
Xem chi tiết
Lê Bảo Anh
6 tháng 5 2021 lúc 7:57

 Sự kiện nào đánh dấu nhà Hậu Lý Nam Đế được thành lập?

A. Triệu Quang Phục lên ngôi vua

B. Lý Thiên Bảo lên ngôi vua

C. Lý Phật Tử lên ngôi vua

D. Lý Công Uẩn lên ngôi vua

 

Khánh Vinh
6 tháng 5 2021 lúc 11:45

C

Nguyễn Quang Nhân
9 tháng 3 2022 lúc 21:45

c

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 3:11

Đáp án B

Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Nhật Minh
2 tháng 8 2021 lúc 19:48

B, Lý Phật Tử lên ngôi Vua nha

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

B . Lý Phật Tử lên ngôi vua

HT

Khách vãng lai đã xóa
Chichoo are Jisooya
2 tháng 8 2021 lúc 19:50

B. Lý Phật Tử lên ngôi vua nhaaaaaa

Mong bn tk :333

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Yến
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 22:15

THAM KHẢO:

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

Nguyễn
27 tháng 10 2021 lúc 22:17
Lê Hoài Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2019 lúc 8:43

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2017 lúc 12:01

Đáp án C