Cộng các phân thức cùng mẫu thức: x 2 - 2 x x - 1 2 + 2 - x x x - 1 2
Phát biểu quy tắc : cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức.
Làm tính cộng :
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức :
a) \(\dfrac{2x^2-x}{x-1}+\dfrac{x+1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x-1}\)
b) \(\dfrac{4-x^2}{x-3}+\dfrac{2x-2x^2}{3-x}+\dfrac{5-4x}{x-3}\)
Viết các phân thức sau thành các phân thức cùng mẫu:
1) \(\dfrac{2x-1}{x-2}\)và\(\dfrac{x+y}{2-x}\)
2) \(\dfrac{-y}{y-4}\)và\(\dfrac{y-x}{4-y}\)
\(\dfrac{x+y}{2-x}=\dfrac{-\left(x+y\right)}{x-2}\)
\(\dfrac{-y}{y-4}=\dfrac{--y}{4-y}=\dfrac{y}{4-y}\)
Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức: a) (x^2-4x+4)/(x^2-2x) và (x+1)/(x^2-1) b) (x^3-2^3)/(x^2-4) và 3/(x+2)
a: \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(\dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}\)
b: \(\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{x^2+2x+4}{x+2}\)
3/x+2=3/x+2
Cộng hai phân thức cùng mẫu (giúp mình vs, mìn đang cần gấp)
x + 1 / 2x - 2 + -2x / x2 - 1
ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)
\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\) \(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) \(=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)
Bài 4. Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức: a, x^3-2^3/x^2-4 và 3/x+2 b, 1/x-2 ; 2/2x-4 ; 3/3x-6
\(a,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2-2x+4}{x+2}\\ b,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ \dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\)
Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi thực hiện phép cộng phân thức:
a) \(\frac{16+x}{x^2-2x}+\frac{18}{2x-x^2}\)
b)\(\frac{2y}{2x^2-xy}+\frac{4x}{xy-2x^2}\)
c)\(\frac{4-x^2}{x-3}+\frac{2x-2x^2}{3-x}+\frac{5-4x}{x-3}\)
Mong 500 ae giúp ạ ^^
\(=\frac{16+x}{x^2-2x}-\frac{18}{x^2-2x}\)
\(=\frac{16+x-18}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{-2+x}{x\left(x-2\right)}\)
a) \(\frac{16+x}{x^2-2x}+\frac{18}{2x-x^2}=\frac{16+x-18}{x^2-2x}=\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\)
b) \(\frac{2y}{2x^2-xy}+\frac{4x}{xy-2x^2}=\frac{2y-4x}{2x^2-xy}=\frac{-2\left(2x-y\right)}{x\left(2x-y\right)}=\frac{-2}{x}\)
c) \(\frac{4-x^2}{x-3}+\frac{2x-2x^2}{3-x}+\frac{5-4x}{x-3}=\frac{4-x^2+2x^2-2x+5-4x}{x-3}=\frac{x^2-6x+9}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)^2}{x-3}=x-3\)
a)
\(\frac{16+x}{x^2-2x}+\frac{18}{2x-x^2}=\frac{16+x}{x^2-2x}-\frac{18}{x^2-2x}\)
\(=\frac{16+x-18}{x\left(x-2\right)}=\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\)
b) \(\frac{2y}{2x^2-xy}+\frac{4x}{xy-2x^2}=\frac{2y}{2x^2-xy}-\frac{4x}{2x^2-xy}\)
\(=\frac{2y-4x}{x\left(2x-y\right)}=\frac{2\left(y-2x\right)}{x\left(2x-y\right)}=-\frac{2}{x}\)
c) \(\frac{4-x^2}{x-3}+\frac{2x-2x^2}{3-x}+\frac{5-4x}{x-3}\)\(=\frac{4-x^2}{x-3}-\frac{2x-2x^2}{x-3}+\frac{5-4x}{x-3}\)
\(=\frac{4-x^2-2x+2x^2+5-4x}{x-3}\)\(=\frac{x^2-6x+9}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)^2}{x-3}=x-3\)
Phân tích các mẫu thức và các mẫu thức (nếu cần thì dùng phương pháp thêm và bớt cùng một số hạng hoặc tách một số hạng thành hai số hạng) rồi rút gọn biểu thức. x + 2 4 x + 24 . x 2 - 36 x 2 + x - 2
Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng:
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng: