Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đặng Ngân Giang
Xem chi tiết
Trần Bá Kiệt
22 tháng 12 2021 lúc 20:05

hmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Khách vãng lai đã xóa
Quách Minh Nhật
22 tháng 12 2021 lúc 20:12

Ngô Quyền (898 - 944), còn được biết đến với tên gọi là Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. Bằng trí thông minh hơn người ông đã viết thêm trang sử vàng của dân tộc bằng trận đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Trận đánh đấy lợi dụng thủy triều lên xuống mà cấm cọc và lợi dụng thuyền lớn của quân hán đã đánh tan quân hán và giết được Thằng Thao đã chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944. 

(k cho mik nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Lệ Trần
22 tháng 12 2021 lúc 20:13

mình chưa hiểu nhiều về Ngô Quyền nên bạn lấy tạm bài này để mình tìm trong sách xem rồi mình tả nhé                                                     Triệu Thị Trinh sinh ra trong một gia đình yêu nước, có thế lực ở quận Cửu Chân. Bà là người giỏi võ nghệ, giàu mưu trí và có chí lớn.   Nhân dân còn truyền tụng các câu nói đầy khí phách của bà: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người!” Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng.  Bà Triệu đã chỉ huy nghĩa quân đánh thắng nhiều trận, quân Ngô tan rã.  Bọn quan lại thống trị từ Thứ sử Giao Châu trở xuống đến các huyện lệnh đều bị giết hoặc chạy trốn. Cả Giao Châu chấn động. Nhà Ngô phải cử danh tướng Lục Dận đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.  Nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng, kiên cường nhưng vì lực lượng quân sự còn yếu nên đã thất bại. Bà Triệu Thị Trinh hy sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa). Trên núi Tùng hiện có mộ Bà Triệu và dưới chân núi Tùng là Đền thờ chính của Bà Triệu, cạnh quốc lộ số 1, thuộc Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa. Hội đền hằng năm vào ngày 21 tháng hai âm lịch.  Nội 137km. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là một cuộc khởi nghĩa lớn, có thanh thế vang dội, là đỉnh cao của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỷ II, III.  Cho đến nay, nhân dân cả nước còn lưu truyền hình ảnh Bà Triệu và hoạt động của quân khởi nghĩa. Khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, nhưng hình ảnh người con gái kiên trinh bất khuất, người nữ anh hùng dân tộc siêu việt quyết nối chí Bà Trưng "giành lại giang san, cởi ách nô lệ" muôn thuở không mờ trong tâm trí phụ nữ và dân tộc Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 11 2019 lúc 3:21

Các em có thể dựa vào bài Hai Bà Trưng ở tuần 19 để nói về Hai Bà Trưng.

Sau đây là vài điều về anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn :

Trần Quốc Tuấn, (Trần Hưng Đạo) sinh năm 1226 và mất năm 1300.Vào thế kỉ XIII (13), quân Nguyên Mông đã ba lần hùng hố sang xâm lấn nước ta. Ông được nhà vua Trần phong tướng và cử cầm quân đánh giặc, dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân nhà Trần đã giành thắng lợi vẻ vang. Ông đã soạn ra sách dạy việc dùng binh gọi là "Binh thư yếu lược" để luyện quân sĩ. Trong quá trình đánh giặc, ông còn viết ra một bài hịch rất thống thiết, hào hùng đổ khích lệ toàn quân chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Đó là bài Hịch Tướng Sĩ mà muốn dời sử sách còn lưu. Khi ông mất đi, nhân dân ta đã tôn vinh ông, coi như một vị thần và lập đền thờ ở nhiều nơi. Nhân dân thường kính cẩn gọi ông là Đức Thánh Trần.

Tiêu Tiêu
Xem chi tiết
YunTae
1 tháng 8 2021 lúc 10:00

Mỗi người trẻ chúng ta được sống trong nền hòa bình và tự do như hiện nay là một điều vô cùng may mắn. Chúng ta cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội nhất. Chúng ta cần sống với lòng biết ơn thế hệ đi trước vì mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc còn là trách nhiệm yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết, cùng nhau xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh, để cống hiến cho nước nhà, trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô, rèn luyện cả về trí tuệ lẫn đạo đức để hoàn thiện bản thân mình một cách tốt nhất. Chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, hiểu rõ tầm quan trọng của đất nước đối với bản thân mình. Cần phải luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh… có như vậy mới xứng đáng là một công dân gương mẫu của nước nhà. 

trịnh bảo lâm
7 tháng 4 2022 lúc 22:10

không bít:)))))

nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Rhider
9 tháng 2 2022 lúc 9:54

Tham khảo

Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.

Minh Ngọc
9 tháng 2 2022 lúc 9:56

Tham khảo:

Từ ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tấm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyết tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” như lời nhắn nhủ của Người gửi đến toàn dân tộc.

pham thi nga
Xem chi tiết
LƯU ĐỨC LƯU
28 tháng 1 2019 lúc 19:42

dựa vào gợi ý em có thể tham khảo thêm trên mạng nha.

Tự ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tâm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyêt tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" như lời nhắn nhủ Người gửi đến toàn dân tộc.

Vũ Hoàng Đăng Khoa
27 tháng 3 2020 lúc 9:53

tai sao k chep mang

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
ngu toán khẩn cấp
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân

Khách vãng lai đã xóa
Giang Bùi
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 6 2021 lúc 10:29

Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2019 lúc 3:29

Ngàn đời sau chúng ta vẫn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ về nghĩa vụ "cùng nhua giữ lấy nước". Bởi vì, có thực hiện được lời dạy đó, chúng ta mới không phụ công dựng nước của các cua Hùng. Tuổi nhỏ chúng em phải cố gắng học hành, có nhiều kiến thức, thành người tài giỏi đi xây dựng tổ quốc giàu đẹp. Chúng em luôn nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng để chống mọi sự phá hoại của kẻ thù. Chúng em tham gia tùy theo sức của mình để cùng cha anh xây dựng đất nước phồn vinh.

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 2 2022 lúc 8:48

Tham khảo :

Trên dải đất hình chữ S, cha ông ta đã phải vất vả, khó khăn mới có thể giành được độc lập như ngày hôm nay. Bác Hồ đã có nói "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Bác cho rằng việc bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ Tổ Quốc là vô cùng quan trọng. Mà việc làm đầu tiên mà chúng ta cần làm là học tập, xây dựng đất nước để " sánh ngang với các cường quốc năm châu". 

Shataka Jent
8 tháng 2 2022 lúc 8:50

Dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết,tình yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ hàng ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện năm lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.
học tốt_

Hoàng Đức Tùng
8 tháng 2 2022 lúc 9:09

Dân tộc ta, cha ông ta đã đổ khôn biết bao nhiêu xướng máu để giành được độc lập như ngày hôm nay. Bác Hồ đã từng nói " Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." Qua câu nói chúng ta thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân để bả vệ Tổ Quốc tươi đẹp này. Việc trước tiên đó chính là học tập thật tốt, chăm chỉ, nghe lời cha mẹ ông bà. Tiếp đó là yêu quê hương, yêu tổ quốc. Lớn lên trở thành một người con có ích cho đất nước, để đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu".